Giới thiệu Bộ sưu tập sách điện tử Việt Nam Học (III)

PHẦN I: VỊ TRÍ CỦA DU LỊCH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

Điều kiện về vị trí địa lý và địa chính trị của Việt Nam so với bình diện toàn cầu

Lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến giai đoạn hội nhập sau Đổi Mới

Cộng đồng các dân tộc Việt Nam

Tôn giáo tín ngưỡng và chính sách bảo tồn các di sản

Vị trí của Việt Nam trên bản đồ Di sản Thế giới

PHẦN II: SỰ CHUYỂN ĐỔI CỦA VĂN HOÁ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ

Phong tục tập quán và văn hoá sinh hoạt của người Việt

Ngôn ngữ và văn học và các ảnh hưởng của yếu tố tâm linh

Văn hoá ẩm thực và y học cổ truyền của người Việt

PHẦN III: TÀI NGUYÊN DU LỊCH THEO TỪNG KHU VỰC VÙNG MIỀN

Tài nguyên du lịch miền Bắc

Tài nguyên du lịch miền Trung

Tài nguyên du lịch miền Nam

PHẦN IV: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO LỢI THẾ DU LỊCH CỦA TỪNG VÙNG MIỀN

Chính sách phát triển du lịch cho khu vực miền Bắc

Chính sách phát triển du lịch cho khu vực miền Trung

Chính sách phát triển du lịch cho khu vực miền Nam

Tài liệu tham khảo

Tìm đọc các tác phẩm quốc tế về quan hệ quốc tế và chính trị thế giới

Bộ sưu tập sách VHI20216006 – Tìm đọc các tác phẩm quốc tế về quan hệ quốc tế và chính trị thế giới – nói về kinh nghiệm học hỏi của các quốc gia đã đạt được thành công chỉ số HDI ở mức cao. Các nguyên tắc quốc tế về phát triển bền vững, tư duy phản biện, phương pháp tiếp cận lấy sinh viên làm trung tâm, kiến ​​thức khoa học, kỹ năng và năng lực làm việc, kỹ năng nghiên cứu là những ví dụ điển hình để truyền cảm hứng cho các nhà giáo dục Việt Nam trong việc thiết kế chương trình giảng dạy nhằm nâng cao vai trò của các trường đại học Việt Nam trong việc định hình sự phát triển nguồn nhân lực của đất nước.

Kho sách này chứa danh sách các cuốn sách trong cả hai phiên bản:

tiếng việt

tiếng anh

Tìm đọc các tác phẩm nghiên cứu về lịch sử phát triển bền vững

Bộ sưu tập sách VHI20216005 – Tìm đọc các tác phẩm nghiên cứu về lịch sử phát triển bền vững – giới thiệu tổng quan về các giá trị tinh thần và đạo đức dựa trên tín ngưỡng và truyền thống văn hóa của các dân tộc. Qua các sách giáo khoa Việt Nam qua các thời kỳ và sự hiểu biết về các tác động bên ngoài của môi trường quốc tế hóa đang ảnh hưởng đến những giá trị dao đức trong một xã hội đang biến đổi như Việt nam hiện nay, các chuyên gia của ngành giáo dục có thể đề xuất những giải pháp bền vững để cải thiện môi trường học tập vì lợi ích chung của nền kinh tế.

Kho sách này chứa danh sách các cuốn sách trong cả hai phiên bản:

tiếng việt

Listing Ebookstore (1) tiếng anh

Tìm đọc các tác phẩm quốc tế nghiên cứu về lịch sử chiến tranh Việt Nam

Bộ sưu tập sách VHI20216004Tìm đọc các tác phẩm quốc tế nghiên cứu về lịch sử chiến tranh Việt Nam – giới thiệu tổng quan về cách nghiên cứu môn học lịch sử và địa chính trị phù hợp với các tiêu chuẩn và chuẩn mực quốc tế đã được công nhận trong ngành học này.

Kho sách này chứa danh sách các cuốn sách trong cả hai phiên bản:

tiếng việt

Listing Ebookstore (1) tiếng anh

Dự án Xây dựng mạng lưới quốc tế Việt Nam Học

Bộ sưu tập sách VHI20216003  – Dự án Xây dựng mạng lưới quốc tế Việt Nam Học – bàn về việc cân bằng giữa nhu cầu về đào tạo và các vấn đề cần thay đổi trong ngành giáo dục. Sứ mệnh của khoa Vietnam Học là cung cấp một chương trình giảng dạy theo tiêu chuẩn quốc tế về môn học này, nhằm chuẩn bị cho học viên nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế thế giới qua sự hiểu biết tường tận về Vietnam.

Kho sách này chứa danh sách các cuốn sách trong cả hai phiên bản:

tiếng việt

Listing Ebookstore (1) tiếng anh

Bàn về các lựa chọn cho Việt Nam trước thềm hiện đại hoá và toàn cầu hoá

Bộ sưu tập sách VHI20216002Các lựa chọn cho Việt Nam trước thềm hiện đại hoá và toàn cầu hoá – giới thiệu các tác phẩm của nhiều tác giả về việc chọn phương án để đối phó với các vấn đề hiện đại hóa và toàn cầu hóa. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cũng chính là lưu giữ những giá trị, truyền thống hình thành nên sự đa dạng của dân tộc Việt Nam.

Kho sách này chứa danh sách các cuốn sách trong cả hai phiên bản:

tiếng việt

tiếng anh

Việt Nam Học dưới gốc nhìn toàn cầu hóa

Bộ sưu tập sách VHI20216001 – Việt Nam Học dưới gốc nhìn toàn cầu hóa – nói về các nhu cầu giáo dục của Việt Nam và các đề xuất về giảng dạy để đồng hành với một nền kinh tế của một xă hội đang chuyển đổi.

Kho sách này chứa danh sách các cuốn sách trong cả hai phiên bản:

tiếng việt

Listing Ebookstore (1) tiếng anh

Những bí quyết hiệu quả cho các chiến lược học tập

Trung tâm học tập SBI của chúng tôi cung cấp các bí quyết hiệu quả cho các chiến lược học tập như:

LÀM THẾ NÀO để có thể có được cơ hội nhận vào các chương trình MBA được xếp hạng tốt nhất.

LÀM THẾ NÀO để có cơ hội nhận học bổng từ các trường đại học hàng đầu,

LÀM THẾ NÀO để tìm duoc mot co hoi lam viec tot.

LÀM THẾ NÀO để chuan bi tot cho viec du hoc tai nuoc ngoai.

Giới thiệu Bộ sưu tập Việt Nam Học (VI)

Anh Tho Andres, Mar 17, 2023

Bộ sưu tập Vietnam Học số 6 giới thiệu các yếu tố đã và sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội Việt Nam thông qua sự mất mát về văn hóa, chiến tranh, nạn đói, di cư và các thách thức khác do quá trình toàn cầu hóa gây ra.

Loạt sách giáo khoa và tài liệu học tập song ngữ cho các môn Văn học thế giới, Quản trị Kinh Doanh, Kinh doanh và Thương mại Quốc tế, Thương mại Quốc tế, Triết học Nho giáo, Tôn giáo và Tâm linh, Lịch sử Chiến tranh Việt Nam, Chính trị Thế giới và Toàn cầu hóa và Sức khỏe và Y học Cổ truyền là những tài liệu mà chúng tôi đang nỗ lực chuẩn bị để ra mắt các sinh viên học sinh hay nghiên cứu sinh đang muốn trau dồi thêm kỹ năng về ngoại ngữ chuyên ngành của mình.

Muốn tìm hiểu thêm về công trình nghiên cứu này, xin nhấn vào các trang giới thiệu sau đây:

VHI20216001 Việt Nam Học dưới gốc nhìn toàn cầu hóanói về các nhu cầu giáo dục của Việt Nam và các đề xuất về giảng dạy để đồng hành với một nền kinh tế của một xă hội đang chuyển đổi.

VHI20216002 Các lựa chọn cho Việt Nam trước thềm hiện đại hoá và toàn cầu hoágiới thiệu các tác phẩm của nhiều tác giả về việc chọn phương án để đối phó với các vấn đề hiện đại hóa và toàn cầu hóa. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cũng chính là lưu giữ những giá trị, truyền thống hình thành nên sự đa dạng của dân tộc Việt Nam.

VHI20216003  Dự án Xây dựng mạng lưới quốc tế Việt Nam Học – bàn về việc cân bằng giữa nhu cầu về đào tạo và các vấn đề cần thay đổi trong ngành giáo dục. Sứ mệnh của khoa Vietnam Học là cung cấp một chương trình giảng dạy theo tiêu chuẩn quốc tế về môn học này, nhằm chuẩn bị cho học viên nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế thế giới qua sự hiểu biết tường tận về Vietnam.

VHI20216004 Tìm đọc các tác phẩm quốc tế nghiên cứu về lịch sử chiến tranh Việt Namgiới thiệu tổng quan về cách nghiên cứu môn học lịch sử và địa chính trị phù hợp với các tiêu chuẩn và chuẩn mực quốc tế đã được công nhận trong ngành học này.

VHI20216005 – Tìm đọc các tác phẩm nghiên cứu về lịch sử phát triển bền vững giới thiệu tổng quan về các giá trị tinh thần và đạo đức dựa trên tín ngưỡng và truyền thống văn hóa của các dân tộc. Qua các sách giáo khoa Việt Nam qua các thời kỳ và sự hiểu biết về các tác động bên ngoài của môi trường quốc tế hóa đang ảnh hưởng đến những giá trị dao đức trong một xã hội đang biến đổi như Việt nam hiện nay, các chuyên gia của ngành giáo dục có thể đề xuất những giải pháp bền vững để cải thiện môi trường học tập vì lợi ích chung của nền kinh tế.

VHI20216006 – Tìm đọc các phẩm nghiên cứu về quan hệ quốc tế và chính trị thế giới – nói về kinh nghiệm học hỏi của các quốc gia đã đạt được thành công chỉ số HDI ở mức cao. Các nguyên tắc quốc tế về phát triển bền vững, tư duy phản biện, phương pháp tiếp cận lấy sinh viên làm trung tâm, kiến ​​thức khoa học, kỹ năng và năng lực làm việc, kỹ năng nghiên cứu là những ví dụ điển hình để truyền cảm hứng cho các nhà giáo dục Việt Nam trong việc thiết kế chương trình giảng dạy nhằm nâng cao vai trò của các trường đại học Việt Nam trong việc định hình sự phát triển nguồn nhân lực của đất nước.

Công trình nghiên cứu này được sự hỗ trợ của VNTU International, Nghiệp đoàn Giáo chức toàn cầu người Việt và Viện Việt Nam Học có trụ sở tại Genève. 

Links để tải sách miễn phí (bằng tiếng anh):

https://www.globethics.net/vietnam-ethics-series

Người liên hệ: Dr. Anh Thơ Andres, Viện Việtnam Học (VHI Genève).
Email: anhtho.andres@gmail.com

Khoá học Đạo Đức trong kinh doanh

Người biên soạn : Dr Anh Tho Andres
Trợ lý chương trình : Nguyễn Thị Thanh Hiền

Nội dung học và thảo luận tuần I của Khoá học Đạo Đức trong kinh doanh

Hãy xem các bộ quy tắc ứng xử đạo đức của ba công ty lớn đang dẫn đầu trong ngành thực phẩm tại thị trường Việt Nam: Vinamilk, Cocacola, và Pepsi, và trả lời các câu hỏi sau đây:

I. Tải các nội dung để chuẩn bị bài trước khi vào lớp thảo luận về các bộ quy tắc ứng xử cho thị trường Việt Nam trong ngành thực phầm của các công ty sau đây:

  • Cocacola
  • Pepsi
  • Vinamilk

II: Câu hỏi thảo luận:

1/ Cac chủ doanh nghiệp trông đợi điều gì từ các nhân viên trong phong cách làm việc nói chung, và đối với ngành thực phẩm nói riêng?

2/ Cac công ty này phục vụ khách hàng của họ dựa trên những nguyên tắc nào?

3/ Hãy phân tích và so sánh lợi thế kinh doanh giữa hai công ty Cocacola và công ty Pepsi, lợi thế kinh doanh giữa công ty Cocacola và công ty sữa Vinamilk trên những nguyên tắc mà chúng ta đã cùng nhau thảo luận ở trên.

4) Hình thức nộp bài: Các bạn có thể vào lớp học song ngữ Anh- Việt để upload bài thảo luận của mình bằng cách nhấn vào đường link dưới đây:

Lop hoc dao duc kinh doanh

Nội dung học và thảo luận tuần II

I. Tải các nội dung để chuẩn bị bài trước khi vào lớp thảo luận về các bộ quy tắc ứng xử cho thị trường Việt Nam trong ngành sản xuất các sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của các công ty sau đây:

1.Colgate
2.Dove
3.Nivea

Hãy so sánh những nguyên tắc ứng xử của các công ty Colgate, Dove và Nivea là ba công ty thuộc lĩnh vực sản phẩm tiêu dùng phục vụ nhu cầu vệ sinh cá nhân, và nguyên tắc ứng xử giữa các công ty Ericsson và Samsung thuộc lĩnh vực sản xuất thiết bị viễn thông và điện thoại phục vụ cho nhu cầu thông tin liên lạc?

II: Câu hỏi thảo luận:

1/ Các phân khúc thị trường của các công ty kể trên đang hướng tới phục vụ cho đối tượng có nhu cầu tiêu dùng như thế nào?

2/ Phân tích các chiến thuật kinh doanh mà các công ty nước ngoài đã áp dựng để cho sản phẩm của họ phù hợp với khẩu vị hay thị hiếu tiêu dùng của người Việt Nam?

3/ Phân tích va so sánh lợi thế kinh doanh giữa cac công ty sản xuất sản phẩm vệ sinh răng miệng như Colgate , hay Fresh và White; giữa công ty mỹ phẩm Dove và Nivea; giữa công ty sản xuất thiết bị điện thoại viễn thông Ericsson và Samsung.

4)Hình thức nộp bài thảo luận: Các bạn có thể vào lớp học song ngữ Anh – Việt dưới đây để upload bài làm của mình bằng cách nhấn vào đường link ở dưới:

Lop hoc dao duc kinh doanh

Nội dung và các câu hỏi thảo luận tuần III:

I. Tải các nội dung để chuẩn bị bài trước khi vào lớp thảo luận về các bộ quy tắc ứng xử cho thị trường Việt Nam trong lĩnh vực ngành dịch vụ của các công ty sau đây:

1.EVN
2.Generali
3.Marriott

II: Câu hỏi thảo luận:

1/ Cac chủ doanh nghiệp trông đợi điều gì từ các nhân viên trong phong cách làm việc nói chung, và đối với ngành dịch vụ nói riêng?

2/ Cac công ty này phục vụ khách hàng của họ dựa trên những nguyên tắc nào?

3/ Hãy phân tích va so sánh lợi thế kinh doanh giữa hai công ty EVN và Generali, hay giữa công ty Generali và tập đoàn chuỗi khách sạn Marriott dựa vào những nguyên tắc mà chúng ta đã thảo luận ở trên.

Lop hoc dao duc kinh doanh

Nội dung và câu hỏi thảo luận tuần IV

I. Tải các nội dung để chuẩn bị bài trước khi vào lớp thảo luận về các bộ quy tắc ứng xử cho thị trường Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất thiết bị máy móc của các công ty sau đây:

1.Medtronic
2.Bosch

II: Câu hỏi thảo luận:

1/ Trách nhiệm xã hội là gì ? Làm thế nào để các công ty có thể hoàn thành trách nhiệm xã hội của mình?

2/ Các chính sách về môi trường của một công ty sản xuất để có thể đối phó với vấn đề biến đổi khí hậu?

3) Làm thế nào để các công ty có vốn đầu tư nước ngoài tạo ra giá trị thặng dư cho các nền kinh tế đang phát triển và góp phần vào việc xoá đói giảm nghèo tại các nước họ đang khai thác?

4) Hình thức nộp bài thảo luận: Các bạn có thể vào lớp học song ngữ Anh – Việt dưới đây để upload bài thảo luận của mình bằng cách nhấn vào đường link bên dưới:

lop hoc dao duc kinh doanh

Bài tập cuối khoá học

1/Hãy so sánh phân tích chuyên sâu giữa các công ty thuộc hệ thống công với các công ty tư nhân ở Việt Nam. Hãy trích dẫn ra ba ví dụ cụ thể.

2/ Hãy so sánh phân tích một cách chuyên sâu về sự khác biệt giữa các công ty khu vực Nhà nước và các công ty tư nhân ở Singapore hoặc ở Mỹ.Hãy trích dẫn ra ba ví dụ về các trường hợp cụ thể.

3) Hình thức nộp bài thảo luận: Các bạn có thể vào lớp học song ngữ Anh – Việt để upload bài thảo luận của mình bằng cách nhấn vào đường link bên dưới:

lop hoc dao duc kinh doanh

Các tài liệu tham khảo:

Bộ sưu tập của Globethics.net về những quy tắc ứng xử là một bộ sưu tập chuyên đề về đạo đức kinh doanh nhằm mục đích xây dựng một cấu trúc toàn diện của các quy tắc ứng xử trong một công ty hoặc một tổ chức ngành nghề.

Bộ sưu tập bao gồm sáu phần chính: Nguồn tài liệu tham khảo, những nguyên lý về quy tắc ứng xử, cac bộ quy tắc ứng xử theo từng lĩnh vực nghề nghiệp, các bộ quy tắc ứng xử theo từng khu vực địa lý khác nhau, và các quy định đạo đức có tính tự phát khác.

Các bạn có thể truy cập và xem toàn bộ bộ sưu tập theo đường link dưới đây:

https://repository.globethics.net/handle/20.500.12424/2

Người biên soạn : Dr Anh Tho Andres
Trợ lý chương trình : Nguyễn Thị Thanh Hiền

Học tập tại Malaysia: Giáo dục bậc đại học

1. Giới thiệu chung

Hiện nay, Malaysia có 15 trường đại học công lập, 4 chi nhánh của trường Đại học nước ngoài cấp bằng cử nhân, 11 trường đại học tư, 1 trường cao đẳng. Ngoài ra, Malaysia còn có khoảng 30 trường tư với chương trình cấp bằng của trường đại học nước ngoài 3+0 (nghĩa là toàn bộ chương trình của trường đại học nước ngoài được tổ chức tại Malaysia) và khoảng 35 trường cao đẳng tư với các chương trình bán du học 2+1 (bán du học là chương trình được thực hiện một phần ở Mã Lai và phần còn lại được hoàn tất tại trường đại học chủ quản ở nước ngoài).

2. Hệ thống giáo dục Đại Học ở Malaysia

Giáo dục thuộc trách nhiệm của chính phủ liên bang. Hệ thống giáo dục quốc gia bao gồm giáo dục từ mẫu giáo tới bậc đại học. ở Malaysia hệ thống giáo dục phổ thông là bắt buộc. Giáo dục tiểu học và trung học được miễn phí. Trẻ em bắt đầu lớp 1 của bậc tiểu học khi 6 tuổi. Bậc tiểu học kéo dài 6 năm, trung học cơ sở 3 năm, tiếp theo là 2 năm phổ thông trung học và 2 năm ở bậc sau trung học. Sau khi hoàn thành ba năm trung học cơ sở, học sinh sẽ phải tham gia kỳ thi chuyển cấp quốc gia. Kết quả của kỳ thi này sẽ quyết định việc tiếp tục theo học trung học phổ thông bậc cao với các chương trình học như khoa học, kỹ thuật hay học nghề.

 Quá trình tuyển chọn vào học trung học phổ thông bậc cao ở Malaysia do Bộ Giáo dục đảm nhiệm. Học sinh sau khi kết thúc hai năm học trung học phổ thông bậc cao phải trải qua kỳ thi bắt buộc để có bằng tốt nghiệp phổ thông (Pijil Pelaran Malaysia) hoặc bằng học nghề (Sijil Pelaran Malaysia Vokasional).

 Chương trình giáo dục tiền đại học ở Malaysia được chia thành hai mức độ: mức độ A và mức độ đại học. Kết quả của kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông bậc cao sẽ quyết định việc học sinh tiếp tục học lên cao theo mức độ nào.

+ Trường Công (do nhà nước tài trợ) gồm các trường Đại học Bách khoa và Sư phạm.

+ Trường Tư : như các trường Cao đẳng tư, Đại học tư, chi nhánh của các trường đại học, Cao đẳng nước ngoài đặt tại Malayxia phải đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cao và đạt tiêu chuẩn Quốc tế. Đã được Bộ Giáo dục Malayxia và Hội đồng uỷ nhiệm Quốc gia chấp nhận về tiêu chuẩn và chất lượng giáo dục.

3. Bằng đại học và thời gian học tập

Giáo dục bậc đại học được nhà nước hỗ trợ phần lớn về tài chính. Các học sinh muốn học trường đại học công lập phải học form 6 và thi được chứng chỉ tốt nghiệp trung học phổ thông. Ở bậc đại học, sinh viên học để lấy bằng cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ.

Giáo dục bậc cao tại Malaysia được tổ chức dựa trên khung bằng cấp Malaysia (Malaysian Qualifications Framework (MQF), khung chuẩn về bằng cấp cho các bậc cao đẳng, đại học. Sinh viên có thể học tại các trường công lâp, tư thục hoặc các trường quốc tế tại Malaysia.

Chứng chỉ và Cao đẳng tại các trường Bách Khoa/Cao đẳng từ độ tuổi 18

Giáo dục tại các trường Đào tạo Sư phạm từ độ tuổi 18

Chương trình cử nhân từ tuổi 19 hoặc 20 ( khoảng 3 – 5 năm)

Chương trình sau ĐH (Bằng Master hoặc Tiến sỹ, yêu cầu phải có bằng cử nhân) khoảng 1 – 5 năm.

http://ducanhduhoc.com/du-hoc/du-hoc-malaysia/danh-sach-cac-truong-dai-hoc-malaysia.html

5. Các yêu cầu nhập học

  • Sức khoẻ tốt
  • Tốt nghiệp PTTH
  • Có trình độ tiếng Anh nhất định

http://ducanhduhoc.com/du-hoc/du-hoc-malaysia/visa-du-hoc-malaysia.html

6. Thủ tục nhập cảnh: những điều cần biết khi du học Malaysia

http://www.duhocmalaysia.com/cam-nang/632-thu-tuc-nhap-canh-malaysia.html

7. Thi tuyển sinh bậc đại học

Ở cấp trước ĐH (do Bộ giáo dục quản lý)

Ở cấp Đại học (được quản lý bởi Bộ giáo dục nâng cao)

Chính phủ hỗ trợ các trường ĐH, Bách khoa, Cao đẳng công lập.

Các trường Tư thục là các trường không được chính phủ hỗ trợ, bao gồm các trường lấy tên Học viện (tương đương với trường Cao đẳng), các Đại học tư thục, các trường chi nhánh của các trường ĐH nước ngoài như ĐH Monash Malaysia và trường ĐH Nottingham Malaysia.

8. Chi phí học tập

Tiếng Anh/ cấp độA level/ nămCao đẳng/ nămĐại học/nămSau  đại học/ nămĂn ở/ năm
467 USD7000 USD5000-5500 USD4500-6000 USD8500-10500 USD4500-6000 USD

9. Học bổng : Xin tham khảo dưới trang này

https://scholarshipplanet.info/vi/country/malaysia-country/

10. Cơ quan kiểm tra chất lượng Quốc gia đối với giáo dục nâng cao (LAN)

Các viện giáo dục bậc đại học tổ chức nhiều khoá học đa dạng với nhiều hình thức học khác nhau và bảo đảm chất lượng giáo dục cao. Để bảo đảm chất lượng giáo dục và để bảo vệ lợi ích của công chúng và sinh viên, tất cả các viện giáo dục bậc đại học đều phải đăng ký và được Bộ Giáo dục Malaysia chấp thuận. Thêm vào đó, Hội đồng Uỷ nhiệm Quốc gia (LAN), được nhà nước thành lập dưới Đạo luật Hội đồng Uỷ nhiệm Quốc gia 1996 là cơ quan pháp luật chịu trách nhiệm quản lý tiêu chuẩn và chất lượng giáo dục bậc đại học ở các PHEIs. Hội đồng này bảo đảm rằng việc giáo dục tuân theo tiêu chuẩn quốc tế và sẽ đem lại lợi ích to lớn cho sinh viên.

Lembaga Akreditasi Negara (LAN) được thành lập với tên gọi Đạo luật của Quốc hội vào năm 1996 là cơ quan kiếm tra chất lượng đối với các trường giáo dục nâng cao tư thục. Trong khi đó, Kiểm tra chất lượng được quản lý bới Bộ giáo dục nâng cao nhằm kiểm tra chất lượng của các trường ĐH công lập, Bách Khoa và Cao đẳng cộng đồng. Các luật của Quốc hội được ban hành nhằm cho phép thành lập một cơ quan mới, ví dụ Cơ quan chất lượng Malaysia (MQA) để thực hiện Khung chất lượng Malaysia (MQF). MQA sẽ nhập với hệ thống kiểm tra chất lượng tại các trường giáo dục nâng cao công lập ( nghĩa là Cơ quan Kiểm tra chất lượng chịu sự quản lý bởi Bộ giáo dục nâng cao) và các trường giáo dục nâng cao tư thục (LAN) tại Malaysia cũng như các nhà cung cấp giáo dục và hướng nghiệp

http://www.edupath.org.vn/du-hoc-malaysia/nhung-uu-diem-khi-du-hoc-malaysia.html

(Source: do SBI sưu tầm từ các nguồn khác nhau trên internet)

Giới thiệu Khóa học “Đạo đức trong văn hóa Việt”

Mô tả chương trình 
Văn hóa giúp chúng ta có tri kiến về sự vật và kiến tạo một môi trường mà từ đó những mẫu hành vi tương tác giữa người và người được thiết lập. Cho nên, muốn học về các nền văn hoá khác, chúng ta cần hiểu về văn hóa của chính mình. 

Đối với các sinh viên Việt Nam đang chuẩn bị cho việc hội nhập vào một môi trường làm việc quốc tế, việc hiểu rõ sự khác biệt văn hóa với các đồng nghiệp quốc tế là điều cần thiết. Các em cần có sự hiểu biết về văn hóa của chính mình để có thể đương đầu với những khác biệt đến từ những nền văn hóa khác, những nền văn hóa còn rất mới lạ với các em. 

Đối với các nhà nghiên cứu, việc nắm vững các khái niệm chính yếu thông qua phương pháp hoc song ngữ Anh-Viet giúp bạn tiết kiệm thời gian tìm hiểu, sử dụng các từ khóa trong tiếng Anh.

Khóa học song ngữ về “đạo đức trong văn hóa Việt” rất hữu ích đối với cả các nhà nghiên cứu người Việt cũng như sinh viên học tiếng anh như một ngoại ngữ (ESL students), giúp cho bạn thành thạo với các khái niệm chủ chốt thuộc về văn hóa của chính bạn cũng như của đồng nghiệp của bạn.

Nắm vững được từ vựng phù hợp giúp cho việc thực hành giao lưu văn hóa thông qua nhận diện giá trị tương đồng và khác biệt văn hóa trong những thuật ngữ rõ ràng, từ đó tránh được hiểu lầm và loại bỏ nguồn gây xung đột tiềm ẩn ngay từ ban đầu. 

Qua một thời gian vắng bóng trên các mạng xã hội giành cho người Việt, công trình này đã được kích hoạt lại với sự hợp tác của đội ngũ truyền thông trẻ tuổi từ Hà Nội, Sài Gòn, Buôn Mê Thuột, và Geneva để tương tác với các bạn trẻ trong bối cảnh toàn cầu hóa thu nhỏ qua chương trình song ngữ trực tuyến về trãi nghiệm du học ở các nước, cùng với các chương trình giao lưu về văn hoá việt qua dự án Thư Viện Vietnamhoc.net đang được số hóa để phục vụ các bạn học viên gần xa.

Chúng tôi xin giới thiệu trang blog HOC MBA ONLINE sưu tầm bởi SBI Training Solutions từ 2014 đến nay do GS .Anh Thơ Andres UBIS (Geneva) đề xướng.