Nổi bật

Học tiếng Anh và kỹ năng quản lý MBA với chuyên gia gốc Việt

Thân gửi các bạn học sinh, sinh viên và thí sinh sắp tốt nghiệp,

2020-2022 đã trôi quá nhanh một cách khủng khiếp, với những sự kiện làm chấn động toàn cầu: Con Cô-vít, các tai nạn, các cuộc nổi loạn và chiến tranh vẫn tràn lan, các cuộc tranh chấp chính trị ở Mỹ, Miến Điện, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Đông, Ấn độ, Pháp, Ukraine, v.v.  

Riêng về phần học thuật, mình tiếp tục giới thiệu các chương trình song-ngữ để giúp các bạn xây dựng một tương lai có nên tảng lầu dài, dựa trên chính công sức của bản thân.

Kỹ năng nghe nói tiếng Anh là một trong những ước ao của các bạn học sinh sinh viên, có trình độ chuyên môn và muốn tìm cho mình một công việc tốt. Điều này cần đến những kỹ năng về quản lý, những phần lan các bạn không có đủ khả năng đi học nước ngoài để trau dồi ngoại ngữ và tiếp xúc với xã hội bên ngoài.

Thông thường các khóa MBA quốc tế giá rất cao, và điều kiện dầu vào rất khó. Nếu có trình đó tiếng anh tốt, thì cơ hội đặt học bổng là không khó. Tuy nhiên có nhiều bạn rất vất vả khi theo học chương trình chính thức ở các trường có chế độ học bổng cho sinh viên các nước đang phát triển.

Thường thì một khoá MBA gồm ít nhất là 15 môn và thời gian đầu tư là 18-24 tháng. Khóa mini-MBA chỉ cần 5 môn cuối kỳ trong các đại học nước ngoài. Bằng cấp sẽ là CAS (Certificate of Advanced Studies), rất có giá trị khi đi xin việc làm.

Do đó, mình muốn chia sẻ kinh nghiệm về tổ chức học tiếng Anh chuyên ngành qua các khóa học Mini MBA để chuẩn bị cho các bạn phần tiếng anh, và đồng thời làm quen với thuật ngữ chuyên ngành về các môn quản lý để các bạn đỡ bở ngỡ khi nhận được học bổng toàn phần hoặc bán phần ở các trường nước ngoài, và phải học và thì quả mạng thì áp lực sẽ rất lớn, vì sẽ cần kỹ năng về máy tinh và các kỹ năng trình bày có mạch lạc và hiệu quả bằng tiếng Anh.

Qua các lớp song ngữ tiền MBA, bạn chuẩn bị cho mình những kỹ năng cần thiết về Quản lý cơ bản bằng tiếng Anh và tiếng Việt.

Các khóa học như Chiến lược thành công cho sinh viên, Lập kế hoạch nghề nghiệp, Nhân chủng học trong giáo dục, Giới thiệu về đạo đức trong học đường, Lãnh đạo có trách nhiệm là những nội dung nổi bật được giới thiệu qua chuong trinh nay.

Để chuẩn bị cho sự nghiệp quốc tế của học viên trong tương lai, SBI Training Solutions khuyến khich các sinh viên từ châu Á  tham gia các chương trình học tiếng Anh mùa hè với các trường đại học đối tác ở các nước EU, Anh, và Thụy Sĩ. Ngoài ra, các khóa học trực tuyến, hội thảo (webinar) về các cơ hội kinh doanh và đầu tư tại Singapore và Geneva, phối hợp với các Đại học Thụy Sĩ và Châu Âu là những cơ hội thực tập tốt.

Trang SBI-Training.com.vn được thiết lập để lưu trữ và quản lý các khóa học tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên dự bị MBA.

Đội ngũ trợ giảng học trực tuyến gồm các chuyên gia giảng dạy đa ngôn ngữ có nhiều kinh nghiệm giảng dạy trong các bối cảnh liên văn hóa.

Xin mời các bạn ghi danh qua đường link dưới đây hoặc qua email contact@sbi-training.com

Ts. Anh Tho Andres, chuyên gia tư vấn các chương trình MBA trực tuyến

SBI Training Solutions

Xin cảm ơn

Nổi bật

Giới thiệu Bộ sưu tập Việt Nam Học (V)

Anh Tho Andres, Mar 17, 2023

Bộ sưu tập Vietnam Học số 5 giới thiệu sách đã được dịch từ các tác phẩm quốc tế đã góp phần vào việc giáo dục nhiều thế hệ người Việt trong lĩnh vực xã hội, kinh tế, chính trị và nhân văn từ thời sử dụng văn học Hán-nôm cho đến thời điểm hiện đại.

Loạt sách giáo khoa và tài liệu học tập song ngữ cho các môn Văn học thế giới, Quản trị Kinh Doanh, Kinh doanh và Thương mại Quốc tế, Thương mại Quốc tế, Triết học Nho giáo, Tôn giáo và Tâm linh, Lịch sử Chiến tranh Việt Nam, Chính trị Thế giới và Toàn cầu hóa và Sức khỏe và Y học Cổ truyền là những tài liệu mà chúng tôi đang nỗ lực chuẩn bị để ra mắt các sinh viên học sinh hay nghiên cứu sinh đang muốn trau dồi thêm kỹ năng về ngoại ngữ chuyên ngành của mình.

Muốn tìm hiểu thêm về công trình nghiên cứu này, xin nhận vào các trang giới thiệu sau đây:

VHI20215001 – Sách giáo khoa và tài liệu học tập song ngữ môn Văn học thế giới

VHI20215002 – Sách giáo khoa và tài liệu học tập song ngữ môn Quản trị Kinh Doanh

VHI20215003 – Sách giáo khoa và tài liệu học tập song ngữ môn Thương mại Quốc tế

VHI20215004 – Sách giáo khoa và tài liệu học tập song ngữ môn Triết học Nho giáo

VHI20215005 – Sách giáo khoa và tài liệu học tập song ngữ môn Tôn giáo và Tâm linh

VHI20215006 – Sách giáo khoa và tài liệu học tập song ngữ môn Lịch sử Chiến tranh Việt Nam

VHI20215007 – Sách giáo khoa và tài liệu học tập song ngữ môn Chính trị Thế giới và Toàn cầu hóa

VHI20215008 – Sách giáo khoa và tài liệu học tập song ngữ môn Sức khỏe và Y học Cổ truyền

Công trình nghiên cứu này được sự hỗ trợ của VNTU International, Nghiệp đoàn Giáo chức toàn cầu người Việt và Viện Việt Nam Học có trụ sở tại Genève. 

Links để tải sách miễn phí (bằng tiếng anh):

https://www.globethics.net/vietnam-ethics-series

Người liên hệ: Dr. Anh Thơ Andres, Viện Việtnam Học (VHI Genève).
Email: anhtho.andres@gmail.com

Nổi bật

Học tập tại Malaysia: Giáo dục bậc đại học

1. Giới thiệu chung

Hiện nay, Malaysia có 15 trường đại học công lập, 4 chi nhánh của trường Đại học nước ngoài cấp bằng cử nhân, 11 trường đại học tư, 1 trường cao đẳng. Ngoài ra, Malaysia còn có khoảng 30 trường tư với chương trình cấp bằng của trường đại học nước ngoài 3+0 (nghĩa là toàn bộ chương trình của trường đại học nước ngoài được tổ chức tại Malaysia) và khoảng 35 trường cao đẳng tư với các chương trình bán du học 2+1 (bán du học là chương trình được thực hiện một phần ở Mã Lai và phần còn lại được hoàn tất tại trường đại học chủ quản ở nước ngoài).

2. Hệ thống giáo dục Đại Học ở Malaysia

Giáo dục thuộc trách nhiệm của chính phủ liên bang. Hệ thống giáo dục quốc gia bao gồm giáo dục từ mẫu giáo tới bậc đại học. ở Malaysia hệ thống giáo dục phổ thông là bắt buộc. Giáo dục tiểu học và trung học được miễn phí. Trẻ em bắt đầu lớp 1 của bậc tiểu học khi 6 tuổi. Bậc tiểu học kéo dài 6 năm, trung học cơ sở 3 năm, tiếp theo là 2 năm phổ thông trung học và 2 năm ở bậc sau trung học. Sau khi hoàn thành ba năm trung học cơ sở, học sinh sẽ phải tham gia kỳ thi chuyển cấp quốc gia. Kết quả của kỳ thi này sẽ quyết định việc tiếp tục theo học trung học phổ thông bậc cao với các chương trình học như khoa học, kỹ thuật hay học nghề.

 Quá trình tuyển chọn vào học trung học phổ thông bậc cao ở Malaysia do Bộ Giáo dục đảm nhiệm. Học sinh sau khi kết thúc hai năm học trung học phổ thông bậc cao phải trải qua kỳ thi bắt buộc để có bằng tốt nghiệp phổ thông (Pijil Pelaran Malaysia) hoặc bằng học nghề (Sijil Pelaran Malaysia Vokasional).

 Chương trình giáo dục tiền đại học ở Malaysia được chia thành hai mức độ: mức độ A và mức độ đại học. Kết quả của kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông bậc cao sẽ quyết định việc học sinh tiếp tục học lên cao theo mức độ nào.

+ Trường Công (do nhà nước tài trợ) gồm các trường Đại học Bách khoa và Sư phạm.

+ Trường Tư : như các trường Cao đẳng tư, Đại học tư, chi nhánh của các trường đại học, Cao đẳng nước ngoài đặt tại Malayxia phải đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cao và đạt tiêu chuẩn Quốc tế. Đã được Bộ Giáo dục Malayxia và Hội đồng uỷ nhiệm Quốc gia chấp nhận về tiêu chuẩn và chất lượng giáo dục.

3. Bằng đại học và thời gian học tập

Giáo dục bậc đại học được nhà nước hỗ trợ phần lớn về tài chính. Các học sinh muốn học trường đại học công lập phải học form 6 và thi được chứng chỉ tốt nghiệp trung học phổ thông. Ở bậc đại học, sinh viên học để lấy bằng cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ.

Giáo dục bậc cao tại Malaysia được tổ chức dựa trên khung bằng cấp Malaysia (Malaysian Qualifications Framework (MQF), khung chuẩn về bằng cấp cho các bậc cao đẳng, đại học. Sinh viên có thể học tại các trường công lâp, tư thục hoặc các trường quốc tế tại Malaysia.

Chứng chỉ và Cao đẳng tại các trường Bách Khoa/Cao đẳng từ độ tuổi 18

Giáo dục tại các trường Đào tạo Sư phạm từ độ tuổi 18

Chương trình cử nhân từ tuổi 19 hoặc 20 ( khoảng 3 – 5 năm)

Chương trình sau ĐH (Bằng Master hoặc Tiến sỹ, yêu cầu phải có bằng cử nhân) khoảng 1 – 5 năm.

http://ducanhduhoc.com/du-hoc/du-hoc-malaysia/danh-sach-cac-truong-dai-hoc-malaysia.html

5. Các yêu cầu nhập học

  • Sức khoẻ tốt
  • Tốt nghiệp PTTH
  • Có trình độ tiếng Anh nhất định

http://ducanhduhoc.com/du-hoc/du-hoc-malaysia/visa-du-hoc-malaysia.html

6. Thủ tục nhập cảnh: những điều cần biết khi du học Malaysia

http://www.duhocmalaysia.com/cam-nang/632-thu-tuc-nhap-canh-malaysia.html

7. Thi tuyển sinh bậc đại học

Ở cấp trước ĐH (do Bộ giáo dục quản lý)

Ở cấp Đại học (được quản lý bởi Bộ giáo dục nâng cao)

Chính phủ hỗ trợ các trường ĐH, Bách khoa, Cao đẳng công lập.

Các trường Tư thục là các trường không được chính phủ hỗ trợ, bao gồm các trường lấy tên Học viện (tương đương với trường Cao đẳng), các Đại học tư thục, các trường chi nhánh của các trường ĐH nước ngoài như ĐH Monash Malaysia và trường ĐH Nottingham Malaysia.

8. Chi phí học tập

Tiếng Anh/ cấp độA level/ nămCao đẳng/ nămĐại học/nămSau  đại học/ nămĂn ở/ năm
467 USD7000 USD5000-5500 USD4500-6000 USD8500-10500 USD4500-6000 USD

9. Học bổng : Xin tham khảo dưới trang này

https://scholarshipplanet.info/vi/country/malaysia-country/

10. Cơ quan kiểm tra chất lượng Quốc gia đối với giáo dục nâng cao (LAN)

Các viện giáo dục bậc đại học tổ chức nhiều khoá học đa dạng với nhiều hình thức học khác nhau và bảo đảm chất lượng giáo dục cao. Để bảo đảm chất lượng giáo dục và để bảo vệ lợi ích của công chúng và sinh viên, tất cả các viện giáo dục bậc đại học đều phải đăng ký và được Bộ Giáo dục Malaysia chấp thuận. Thêm vào đó, Hội đồng Uỷ nhiệm Quốc gia (LAN), được nhà nước thành lập dưới Đạo luật Hội đồng Uỷ nhiệm Quốc gia 1996 là cơ quan pháp luật chịu trách nhiệm quản lý tiêu chuẩn và chất lượng giáo dục bậc đại học ở các PHEIs. Hội đồng này bảo đảm rằng việc giáo dục tuân theo tiêu chuẩn quốc tế và sẽ đem lại lợi ích to lớn cho sinh viên.

Lembaga Akreditasi Negara (LAN) được thành lập với tên gọi Đạo luật của Quốc hội vào năm 1996 là cơ quan kiếm tra chất lượng đối với các trường giáo dục nâng cao tư thục. Trong khi đó, Kiểm tra chất lượng được quản lý bới Bộ giáo dục nâng cao nhằm kiểm tra chất lượng của các trường ĐH công lập, Bách Khoa và Cao đẳng cộng đồng. Các luật của Quốc hội được ban hành nhằm cho phép thành lập một cơ quan mới, ví dụ Cơ quan chất lượng Malaysia (MQA) để thực hiện Khung chất lượng Malaysia (MQF). MQA sẽ nhập với hệ thống kiểm tra chất lượng tại các trường giáo dục nâng cao công lập ( nghĩa là Cơ quan Kiểm tra chất lượng chịu sự quản lý bởi Bộ giáo dục nâng cao) và các trường giáo dục nâng cao tư thục (LAN) tại Malaysia cũng như các nhà cung cấp giáo dục và hướng nghiệp

http://www.edupath.org.vn/du-hoc-malaysia/nhung-uu-diem-khi-du-hoc-malaysia.html

(Source: do SBI sưu tầm từ các nguồn khác nhau trên internet)

Giới thiệu môn Chính trị học

Giới thiệu môn học

Chính trị học hay khoa học chính trị là một ngành nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn của chính trị, miêu tả và phân tích các hệ thống chính trị và các ứng xử chính trị. Các lĩnh vực của chính trị học bao gồm lý thuyết chính trị và triết học chính trị, giáo dục công dân (civics) và chính trị đối sánh (comparative politics), các hệ thống quốc gia, phân tích chính trị (cross-national political analysis), phát triển chính trị, quan hệ quốc tế, chính sách ngoại giao, chính trị và luật quốc tế, quản lý hành chính, ứng xử quản lý hành chính, luật, chính sách xã hội, v.v.. Chính trị học còn nghiên cứu các quyền lực trong quan hệ quốc tế và lý thuyết về các quyền lực lớn (Great power) và các siêu cường (Superpower).

Nguồn: https://vietbooks.info/threads/dvd-ebook-chinh-tri-hoc-lich-su-cac-hoc-thuyet-chinh-tri-tren-the-gioi.90470/

Giới thiệu Bộ sưu tập VHI-2021-2002, Ảnh hưởng của Nho giáo trong nền giáo dục tại Việt Nam

  • Tư Tưởng Chính Trị Trong Triết Học Khổng Giáo (NXB Thư Lâm 1961), Trần Quang Thuận, 230 trang
  • Khổng Minh Thần Toán (NXB Khai Trí 1973), Trần Đại Bính, 394 trang
  • Khổng Học Đăng (NXB Văn Hóa Thông Tin 1998), Phan Bội Châu, 941 trang
  • Luân Lý Giáo Khoa Thư (NXB Trẻ 2016), Trần Trọng Kim, 177 trang
  • Học Thuyết Tử Tư Mạnh Tử (NXB Sự Thật 1960), Hầu Ngoại Lư, 103 trang
  • Tam Thiên Tự Việt-Hán-Nôm (NXB Văn Hóa Thông Tin 2004), Đoàn Trung Còn, 269 trang

Giới thiệu Bộ sưu tập ‘Vietnam Ethics Series’

Bộ sưu tập ‘Vietnam Ethics Series’ là một dự án nghiên cứu về Việt Nam Học do Anh Thơ thực hiện, với sự hỗ trợ của tổ chức toàn cầu Globethics.net có trụ sở tại Geneva, Thụy sĩ.

Vietnam Ethics là một trong các chủ đề nghiên cứu toàn cầu của Globethics về các giáo dục, văn hóa và đạo đức trong các bối cảnh văn hóa khác nhau. Nghiên cứu này phục vụ cho việc phát triển và đào tạo các giáo chức trên toàn thế giới về chất lượng đào tạo theo các tiêu chí của UNESCO. 

Viện Việt Nam Học (VHI Geneva) chủ trương xây dựng một bộ sưu tập các nghiên cứu về Việt Nam trong quá trình chuyển đổi và hội nhập vào nền kinh tế thế giới. 

Tác phẩm ‘Việt Nam trong quá trình chuyển đổi’ là cuốn sách đầu tiên của loạt ấn phẩm Vietnam Ethics Series với chuyên đề về sự chuyển biến trong tư duy của người Việt qua những chủ đề về giáo dục, văn hóa và đạo đức trong lịch sử phát triển của xã hội và con người Việt Nam.

Công trình nghiên cứu này được sự hỗ trợ của VNTU International, Nghiệp đoàn Giáo chức toàn cầu người Việt và Viện Việt Nam Học có trụ sở tại Genève. 

Links để tải sách miễn phí (bằng tiếng anh):

https://www.globethics.net/vietnam-ethics-series

Người liên hệ: Dr. Anh Thơ Andres, Viện Việtnam Học (VHI Genève). Email: anhtho.andres@gmail.com

Giai Đoạn Quá Độ Sang Chế Độ Phong Kiến

Tập hợp một số công trình nghiên cứu về cổ sử Việt Nam của nhà sử học Đào Duy Anh như: nguồn gốc dân tộc Việt Nam, văn hóa đồ đồng và trống đồng Lạc Việt, vấn đề An Dương Vương và nước Âu Lạc, giai đoạn quá độ sang chế độ phong kiến…

  • Lịch Sử Cổ Đại Việt Nam
  • Giai Đoạn Quá Độ Sang Chế Độ Phong Kiến
  • NXB Hà Nội 1957
  • Đào Duy Anh
  • 108 Trang
  • File PDF-SCAN

Link download
http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?sp=1045121

Giới thiệu Bộ sưu tập Đào Duy Anh

Tác Giả Đào Duy Anh (1904-1988)

​Đào Duy Anh (25 tháng 4 năm 1904 – 1 tháng 4 năm 1988) là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam. Ông được xem là người mở đầu cho nhiều ngành khoa học xã hội Việt Nam.

Những đóng góp lớn của ông

Lĩnh vực nghiên cứu

Là một trong những người có công xây dựng nền khoa học xã hội – nhân văn hiện đại của Việt Nam, Đào Duy Anh có nhiều đóng góp trong các lĩnh vực nghiên cứu. Ông là một nhà từ điển học đặt cơ sở cho nền từ điển học hiện đại Việt Nam.

Trên lĩnh vực nghiên cứu văn hóa, văn học, tác phẩm “Việt Nam văn hóa sử cương” của Đào Duy Anh cùng với “Văn minh An Nam” (La Civilization Annamite, 1944) của Nguyễn Văn Huyên là những công trình khoa học đặt nền tảng cho sự hình thành nền văn hóa học hiện đại Việt Nam một cách khoa học.

Lĩnh vực sử học

Trên lĩnh vực sử học, với những tư liệu đã tích lũy từ nhiều năm và tham khảo những công trình khoa học liên quan của nước ngoài, ông đã tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu rất cơ bản về lịch sử Việt Nam, nhất là về lịch sử cổ đại và trung đại như vấn đề phân kỳ lịch sử, nguồn gốc dân tộc, vấn đề chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, sự hình thành dân tộc Việt Nam…

TG. Đào Duy Anh đã thực hiện trên 30 công trình về nghiên cứu và dịch thuật cổ văn được in thành khoảng hơn 60 tập sách bắt đầu từ năm 1927.

Tác phẩm (Nguon vietbooks.info)

STT50 Quyển | 3,4 GB. , DVD eBook Tổng TậpTrang
6401  Chữ Nôm, Nguồn Gốc, Cấu Tạo , Diễn Biến (NXB Khoa Học Xã Hội 1975) 219
6402  Cổ Sử Việt Nam (NXB Đại Học Sư Phạm 1956) 192
6403  Giai Đoạn Quá Độ Sang Chế Độ Phong Kiến (NXB Hà Nội 1957) 108
6404  Giản Yếu Hán Việt Từ Điển (NXB Minh Tân 1951) 1218
6405  Giản Yếu Hán Việt Từ Điển (NXB Tiếng Dân 1932) 1194
6406  Giản Yếu Hán Việt Từ Điển Tập Hạ (NXB Minh Tân 1951) 610
6407  Giản Yếu Hán Việt Từ Điển Tập Thượng (NXB Minh Tân 1951) 612
6408  Hán Việt Từ Điển Giản Yếu (NXB Trường Thi 1957) 1211
6409  Hán Việt Từ Điển Giản Yếu (NXB Văn Hóa Thông Tin 2005) 979
6410  Hán Việt Từ Điển Giản Yếu (NXB Văn Hóa Thông Tin 2009) 828
6411  Hồi Ký Nhớ Nghĩ Chiều Hôm (NXB Trẻ 2000) 275
6412  Khảo Luận Về Kim Vân Kiều (NXB Quan Hải Tùng Thư 1943) 242
6413  Khảo Luận Về Kim Vân Kiều (NXB Quan Hải Tùng Thư 1943) 250
6414  Khảo Luận Về Truyện Thúy Kiều (NXB Văn Hóa 1958) 183
6415  Khổng Giáo Phê Bình Tiểu Luận (NXB Quan Hải Tùng Thư 1939) 158
6416  Lịch Sử Cách Mệnh Việt Nam (NXB Xây Dựng 1955) 155
6417  Lịch Sử Cách Mệnh Việt Nam Từ 1862-1930 (NXB Xây Dựng 1955) 154
6418  Lịch Sử Cổ Đại Việt Nam (NXB Văn Hóa Thông Tin 2005) 611
6419  Lịch Sử Việt Nam Từ Nguồn Gốc Đến Thế Kỷ XIX (NXB Khoa Học Xã Hội 2003) 664
6420  Lịch Sử Việt Nam Từ Nguồn Gốc Đến Đầu Thế Kỷ 19 Quyển Hạ (NXB Đại Học Sư Phạm 1956) 199
6421  Lịch Sử Việt Nam Từ Nguồn Gốc Đến Đầu Thế Kỷ 19 Quyển Thượng (NXB Đại Học Sư Phạm 1956) 407
6422  Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam (NXB Thế Giới 1950) 80
6423  Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam (NXB Thế Giới 1950) 83
6424  Pháp Luật Khái Luận (NXB Tiếng Dân 1929) 54
6425  Thế Giới Sử (NXB Quan Hải Tùng Thư 1931) 330
6426  Thực Dân Lịch Sử (NXB Tiếng Dân 1928) 96
6427  Trung Hoa Sử Cương (NXB Quan Hải Tùng Thư 1943) 305
6428  Tác Phẩm Được Tặng Giải Thưởng Hồ Chí Minh (NXB Khoa Học Xã Hội 2003) 1574
6429  Tôn Giáo (NXB Tiếng Dân 1929) 54
6430  Từ Điển Truyện Kiều (NXB Khoa Học Xã Hội 1974) 559
6431  Từ Điển Truyện Kiều (NXB Văn Hóa Thông Tin 2000) 755
6432  Việt Nam Văn Hóa Sử Cương (NXB Bốn Phương 1938) 344
6433  Việt Nam Văn Hóa Sử Cương (NXB Bốn Phương 1951) 352
6434  Việt Nam Văn Hóa Sử Cương (NXB Quan Hải Tùng Thư 1938) 254
6435  Việt Nam Văn Hóa Sử Cương (NXB Tổng Hợp 1992) 387
6436  Việt Nam Văn Hóa Sử Cương (NXB Văn Hóa Thông Tin 2002) 414
6437  Việt Nam Văn Hóa Sử Cương (NXB Văn Học 2010) 351
6438  Việt Nam Văn Hóa Sử Cương (NXB Đại Nam 1986) 355
6439  Việt Nam Văn Hóa Sử Cương (NXB Đồng Tháp 1998) 392
6440  Văn Hóa Là Gì (NXB Tân Việt 1947) 80
6441  Văn Hóa Là Gì (NXB Tân Việt 1948) 75
6442  Văn Hóa Đồ Đồng Và Trống Đồng Lạc Việt (NXB Hà Nội 1957) 82
6443  Vấn Đề An Dương Vương Và Nước Âu Lạc (NXB Hà Nội 1957) 91
6444  Vấn Đề Hình Thành Của Dân Tộc Việt Nam (NXB Xây Dựng 1957) 171
6445  Đất Nước Việt Nam Qua Các Đời (NXB Khoa Học 1964) 234
6446  Đất Nước Việt Nam Qua Các Đời (NXB Khoa Học Xã Hội 2017) 489
6447  Đất Nước Việt Nam Qua Các Đời (NXB Thuận Hóa 1994) 268
6448  Đất Nước Việt Nam Qua Các Đời (NXB Thuận Hóa 1996) 270
6449  Đất Nước Việt Nam Qua Các Đời (NXB Thuận Hóa 2006) 472
6450  Đất Nước Việt Nam Qua Các Đời (NXB Văn Hóa Thông Tin 2005) 275
6451  Đất Nước Việt Nam Qua Các Đời (NXB Văn Hóa Thông Tin 2005) 275

References

Nhà sử học Việt Nam, https://vi.wikipedia.org/wiki/Dao_Duy_Anh

Giáo sư Tạ Trọng Hiệp, Thư mục Ðào Duy Anh, Ðoàn Kết, số 403, tháng 6/1968, trang 27 , http://vannghe.free.fr/tatrong/THUMCDDA.html

Giáo sư Phan Huy Lê, GS. Đào Duy Anh, Nhà sử học và văn hóa lớn, Lưu trữ 2010-01-07 tại Wayback Machine

Tìm đọc các tác phẩm quốc tế nghiên cứu về lịch sử

Bộ sưu tập sách VHI20216004Tìm đọc các tác phẩm quốc tế nghiên cứu về lịch sử chiến tranh Việt Nam – giới thiệu tổng quan về cách nghiên cứu môn học lịch sử và địa chính trị phù hợp với các tiêu chuẩn và chuẩn mực quốc tế đã được công nhận trong ngành học này. Sau đây là một số sách chọn lọc để các bạn tham khảo để hiểu thêm lịch sử về các nền văn minh lớn.

5-4_Văn Học Trung Quốc Hiện Đại Tập 1 (NXB Tổng Hợp 2012) – Nguyễn Hiến Lê, 245 Trang.pdf
5-4_Văn Học Trung Quốc Hiện Đại Tập 2 (NXB Tổng Hợp 2012) – Nguyễn Hiến Lê, 158 Trang.pdf
5-4_Đế Thiên Đế Thích (NXB Văn Hóa Thông Tin 1993) – Nguyễn Hiến Lê, 53 Trang.pdf
5-6_Đông Kinh Nghĩa Thục (NXB Lá Bối 1965) – Nguyễn Hiến Lê, 166 Trang.pdf
5-4_Lịch Sử Thế Giới Tập 1 (NXB Tổng Hợp 2012) – Nguyễn Hiến Lê, 205 Trang.pdf
5-4_Lịch Sử Thế Giới Tập 2 (NXB Tổng Hợp 2012) – Nguyễn Hiến Lê, 147 Trang.pdf
5-4_Lịch Sử Thế Giới Tập 3 (NXB Tổng Hợp 2012) – Nguyễn Hiến Lê, 204 Trang.pdf
5-4_Lịch Sử Thế Giới Tập 4 (NXB Văn Hóa Thông Tin 2006) – Nguyễn Hiến Lê, 265 Trang.pdf
5-4_Lịch Sử Văn Minh Ả Rập (NXB Văn Hóa Thông Tin 2006) – Nguyễn Hiến Lê, 477 Trang.pdf
5-4_Lịch Sử Văn Minh Ấn Độ (NXB Văn Hóa Thông Tin 2006) – Nguyễn Hiến Lê, 455 Trang.pdf
5-4_Lịch Sử Văn Minh Trung Hoa (NXB Văn Hóa Thông Tin 2006) – Nguyễn Hiến Lê, 360 Trang.pdf

GT sách Tứ Thư Luận Ngữ

Luận Ngữ (NXB Văn Học 2002) – Nguyễn Hiến Lê, 173 Trang

Luận Ngữ là một quyển sách trong bốn sách gọi là Tứ Thư. Ngoài Luận Ngữ, Tứ Thư cũng gồm có Đại Học, Mạnh tử và Trung Dung. Luận Ngữ được viết từ đời Tiền Hán tới đời Hậu Hán, và là một chủ đề học vấn chủ yếu trong thi triều đình Trung Hoa Khoa bảng (hay là “Khoa Cử”). Trong Luận Ngữ có bài do môn sinh của Khổng tử chép, như môn sinh nghe giảng điều gì thì chép ngay lại cho khỏi quên, có bài do hạng môn sinh tái truyền (môn sinh của môn sinh chép)
Có thể rằng sau khi Khổng tử mất, các môn sinh thu thập lời dạy của thầy, truyền cho nhau, một số người chép lại dùng để dạy học, khi chết, thì học trò của họ lại cả lời của Khổng tử lẫn lời của họ. Theo Liễu Tôn Nguyên đời Đừờng thì có lẽ là một học trò của Tăng Sâm là người cuối cùng chép Luận ngữ và xuất hiện sớm cũng vào khoảng bảy tám chục năm sau Khổng tử mất.

  • Luận Ngữ
  • NXB Văn Học 2002
  • Nguyễn Hiến Lê
  • 173 Trang
  • File PDF-DOC

Danh sách chọn lọc cho chương trình đọc sách về Triết Học Trung Quốc gồm một số sách sau đây.

5-2_Đại Cương Triết Học Trung Quốc Tập 1 (NXB Thanh Niên 2004) – Nguyễn Hiến Lê, 1009 Trang.pdf
5-2_Đại Cương Triết Học Trung Quốc Tập 2 (NXB Thanh Niên 2004) – Nguyễn Hiến Lê, 1071 Trang.pdf
5-2_Khổng Tử (NXB Tổng Hợp 2012) – Nguyễn Hiến Lê, 264 Trang.pdf
5-2_Khổng Tử Và Luận Ngữ (NXB Văn Học 2003) – Nguyễn Hiến Lê, 550 Trang.pdf
5-2_Liệt Tử-Dương Tử (NXB Văn Hóa Thông Tin 2002) – Nguyễn Hiến Lê, 249 Trang.pdf
5-2_Mặc Học-Mặc Tử Và Biệt Mặc (NXB Văn Hóa 1995) – Nguyễn Hiến Lê, 533 Trang.pdf
5-2_Mạnh Tử (NXB Văn Hóa 1996) – Nguyễn Hiến Lê, 211 Trang.pdf
5-2_Nho Giáo Một Triết Lý Chính Trị (NXB Thanh Tân 1958) – Nguyễn Hiến Lê, 138 Trang.pdf
5-2_Tuân Tử (NXB Văn Hóa 1994) – Nguyễn Hiến Lê, 409 Trang.pdf
5-2_Vài Nét Sơ Lược Về Sự Phát Triển Của Triết Học Trung Hoa – Nguyễn Hiến Lê.mobi

GT Sách: Nguyễn Hiến Lê-Đặc Tài Viết Tựa Sách (Tập 1)

Tác phẩm đặc biệt này do nhà nghiên cứu Nguyễn Hiền Đức sưu tầm, tuyển chọn trong quãng thời gian khá lâu, từ những ngày ở trọ dưới Hội An (Quảng Nam) được ông túc tắc ghi chép, rồi dùng máy gõ lại văn bản để lưu trữ, nhờ vậy mà có được một tuyển tập đầy đặn với những lời tựa và bài giới thiệu sách của học giả Nguyễn Hiến Lê. Khác hẳn với những cuốn sách khác, lời tựa mà Nguyễn Hiến Lê viết đa phần giống dạng tùy bút. Ông thể hiện nhẹ nhàng bằng những câu chuyện có thật, đôi khi là giai đoạn nào đó của bản thân với một tâm hồn và suy nghĩ luôn thành thật. Một số bài giới thiệu sách Nguyễn Hiến Lê từng tiết lộ rất đắc ý như: Thế hệ ngày mai, Tương lai trong tay ta, Quẳng gánh lo đi và vui sống, Gương danh nhân, Bán đảo Ả Rập, Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười, Đông Kinh nghĩa thục… đều xuất hiện trong sách.

  • Nguyễn Hiến Lê-Đặc Tài Viết Tựa Sách Tập 1
  • NXB Tác Giả 2018
  • Nguyễn Hiền Đức
  • 458 Trang
  • File PDF-TRUE

Link download
http://nitroflare.com/view/E1DF70E3B8EEF7C

(nguon: https://vietbooks.info/threads/nguyen-hien-le-dac-tai-viet-tua-sach-tap-1-nxb-tac-gia-2018-nguyen-hien-duc-458-trang.100111/)

Giới Thiệu Bộ Sưu Tập Trương Vĩnh Ký

Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), tên hồi nhỏ là Trương Chánh Ký, sau này đổi tên đệm thành Trương Vĩnh Ký, hiệu Sĩ Tải, là một nhà chính trị, học giả, nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục học và khảo cứu văn hóa của Việt Nam trong thế kỷ 19.

Ông là người am tường và có cống hiến lớn trên nhiều lĩnh vực văn hóa cổ kim Đông Tây, nên được kết nạp làm thành viên thứ 18 của hội “Savants du Monde”, một hội gồm nhiều nhà khoa học, văn học Pháp.

Riêng đối với báo chí viết chữ Quốc ngữ tại Việt Nam, ông được coi là người tiên phong vì đã sáng lập, là Tổng biên tập tờ báo viết chữ quốc ngữ đầu tiên mang tên là Gia Định báo.

Ông để lại hơn 100 tác phẩm về văn học, lịch sử, địa lý, từ điển và dịch thuật,…

Trong quá trình tìm hiểu về Văn Học Vietnam, chúng tôi xin giới thiệu bộ sưu tập về tác giả Trương Vĩnh Ký và các bài viết về ông dưới dạng pdf theo thể loai giáo dục, nghiên cứu, phương pháp học tập, sách dịch để các bạn tự tham khảo.



Tựa sách và tác giả
61001 Kim Gia Định Phong Cảnh Vịnh (NXB Sài Gòn 1882) – Trương Vĩnh Ký 14
61002 Huấn Nữ Ca Của Đặng Huỳnh Trung Lâm (NXB Sài Gòn 1882) – Trương Vĩnh Ký 38
61003 Bài Hịch Con Quạ (NXB Sài Gòn 1883) – Trương Vĩnh Ký 8
61004 Phan Trần Truyện (NXB Sài Gòn 1889) – Trương Vĩnh Ký 50
61005 Chuyện Khôi Hài (NXB Sài Gòn 1882) – Trương Vĩnh Ký 22
61006 Cẩm Nang Trường Tiểu Học (NXB Sài Gòn 1877) – Trương Vĩnh Ký 370
61007 Tiểu Giáo Trình Địa Lý Nam Kỳ (NXB Trẻ 1997) – Trương Vĩnh Ký 108
61008 Dictionnaire Francais-Annamite (NXB Sài Gòn 1937) – Trương Vĩnh Ký 711
61009 Dictionnaire Francais-Annamite (NXB Sài Gòn 1920) – Trương Vĩnh Ký 742
61010 Bất Cượng-Chớ Cượng Làm Chi (NXB Sài Gòn 1882) – Trương Vĩnh Ký 7
61011 Chuyện Đời Xưa (NXB Khai Trí 1962) – Trương Vĩnh Ký 102
61012 Cổ Gia Định Phong Cảnh Vịnh (NXB Sài Gòn 1882) – Trương Vĩnh Ký 15
61013 Dư Đồ Thuyết Lược (NXB Tân Định 1887) – Trương Vĩnh Ký 116
61014 Ngự Tứ Tự Văn Diễn Thuật (NXB Sài Gòn 1886) – Trương Vĩnh Ký 42
61015 Sách Mẹo Annam (NXB Sài Gòn 1924) – Trương Vĩnh Ký 124
61016 Sách Tập Nói Chuyện Tiếng Annam Và Tiếng Langsa (NXB Sài Gòn 1885) – Trương Vĩnh Ký 113
61017 Ước Lược Truyện Tích Nước Annam (NXB Sài Gòn 1887) – Trương Vĩnh Ký 31
61018 Chuyến Đi Bắc Kỳ Năm Ất Hợi 1876 (NXB Sài Gòn 1881) – Trương Vĩnh Ký 76
61019 Phép Lịch Sự Annam (NXB Sài Gòn 1883) – Trương Vĩnh Ký 54
61020 Lục Súc (NXB Sài Gòn 1887) – Trương Vĩnh Ký 26
61021 Thơ Dạy Làm Dâu (NXB Sài Gòn 1882) – Trương Vĩnh Ký 13
61022 Sơ Học Vấn Tân Quốc Ngữ Diễn Ca (NXB Sài Gòn 1884) – Trương Vĩnh Ký 36
61023 Kim Vân Kiều Truyện (NXB Sài Gòn 1911) – Trương Vĩnh Ký 234
61024 Chuyện Đời Xưa (NXB Khai Trí 1975) – Trương Vĩnh Ký 128
61025 Minh Tâm Bửu Giám (NXB Sài Gòn 1893) – Trương Vĩnh Ký 71
61026 Thông Loại Khóa Trình (NXB Sài Gòn 1888) – Trương Vĩnh Ký 21
61027 Tứ Thơ Quyển 1-Đại Học (NXB Sài Gòn 1889) – Trương Vĩnh Ký 69
61028 Tứ Thơ Quyển 2-Trung Dong (NXB Sài Gòn 1889) – Trương Vĩnh Ký 138
61029 Minh Tâm Bửu Giám (NXB Sài Gòn 1924) – Trương Vĩnh Ký 144
61030 Minh Tâm Bửu Giám (NXB Hoa Tiên 1968) – Trương Vĩnh Ký 302
61031 Mẹo Luật Dạy Học Tiếng Phalangsa (NXB Sài Gòn 1870) – Trương Vĩnh Ký 55
61032 Học Trò Khó Phủ (NXB Sài Gòn 1883) – Trương Vĩnh Ký 5
61033 Chuyện Đời Xưa Quốc Ngữ-Pháp Văn-Hán Nôm (NXB Paris 1888) – Trương Vĩnh Ký 254
61034 Chuyện Đời Xưa (NXB Quy Nhơn 1914) – Trương Vĩnh Ký 114
61035 Lục Vân Tiên Truyện (NXB Sài Gòn 1889) – Trương Vĩnh Ký 84
61036 Giáo Trình Thực Hành Tiếng Annam (NXB Sài Gòn 1868) – Trương Vĩnh Ký 69
61037 Sách Giáo Khoa Tiểu Học (NXB Sài Gòn 1877) – Trương Vĩnh Ký 366
61038 Đại Nam Cuốc Sử Kí Diễn Ca (NXB Sài Gòn 1875) – Trương Vĩnh Ký 66
61039 Nữ Tắc (NXB Sài Gòn 1911) – Trương Vĩnh Ký 25
61040Phong Hóa Điều Hành Cờ Bạc Nha Phiến (NXB Sài Gòn 1898) – Trương Vĩnh Ký 222
61041 Trương Lưu Hầu Phú (NXB Sài Gòn 1882) – Trương Vĩnh Ký 17
61042 Trương Lương Tùng Xích Tòng Tử Du Phú (NXB Sài Gòn 1881) – Trương Vĩnh Ký 7
61043 Từ Vựng Annam-Pháp (NXB Sài Gòn 1887) – Trương Vĩnh Ký 189
61044Trương Vĩnh Ký, Nhà Văn Hóa (NXB Hội Nhà Văn 1993) –  Nguyễn Văn Trung 220
61045Trương Vĩnh Ký, Con Người Và Sự Thật (NXB Tổng Hợp 1993) –  Nguyễn Văn Trấn 280
61046Trương Vĩnh Ký 1837-1898 (NXB Tân Việt 1958) –  Khổng Xuân Thu 146
61047Trương Vĩnh Ký Biên Khảo (NXB Tân Dân 1943) –  Lê Thanh 98
61048Petrus Ký, Nỗi Oan Thế Kỷ (NXB Tri Thức 2016) – Nguyễn Đình Đầu 617
61049Thế Kỷ XXI Nhìn Về Lịch Sử Trương Vĩnh Ký (NXB Văn Hóa Sài Gòn 2006) –  Ngô Văn Kiệt 280
61050Hiện Tượng Trương Vĩnh Ký (NXB Hội Ái Hữu Petrus 2015) – Trần Văn Đạt 488
61051Kỷ Niệm Phương Danh Petrus Trương Vĩnh Ký (NXB Sài Gòn 1927) –  De La Brosse 27

Anita H. (nguon: vietbooks.info)

Tìm đọc sách Nghiên cứu Tôn giáo và Tâm linh

Trong quá trình tìm hiểu về Văn Học Vietnam, chúng tôi xin giới thiệu một danh sách các sách dưới dạng pdf theo thể loại phật học, lịch sử, sách dịch để các bạn tự tham khảo.(https://hoavouu.com/p137/sach-van-hoc-pdf)

Phat hoc

  1. 100 Ngày Độc Cư – Thuần Tỉnh dịch
  2. 101 truyện thiền – Tâm Minh Ngô Tằng Giao chuyển ngữ
  3. 300 Năm Phật Giáo Gia Định – Sài Gòn – Hội Thảo Khoa Học
  4. 365 Ngày Pháp Vị – Josh Bartok, Việt dịch: Thích Nữ Minh Tâm
  5. Á Châu Huyền Bí – Nguyễn Hữu Kiệt dịch
  6. Ai Cập Huyền Bí – Nguyễn Hữu Kiệt dịch
  7. Ai Vào Địa Ngục – Nguyên Minh
  8. Am Mây Ngủ – Thích Nhất Hạnh
  9. An Lạc Từng Bước Chân – Thích Nhất Hạnh
  10. An Trú Trong Hiện Tại – Thích Nhất Hạnh
  11. Ba Mươi Ngày Thiền Quán – Nguyễn Duy Nhiên dịch
  12. Ba Điểm Căn Yếu Của Con Đường Đạo – Je Tsong Khapa; Tâm Bảo Đàn dịch
  13. Bàn Tay Cũng Là Hoa – Thích Nhất Hạnh
  14. Báo Đáp Công Ơn Cha Mẹ – Tuệ Đăng, Nguyễn Minh Tiến
  15. Bát Nhã Tâm Kinh – Osho
  16. Bhutan Có Gì Lạ – HT Thích Như Điển
  17. Bồ Tát Tại Gia, Bồ Tát Xuất Gia – Thích Nhất Hạnh
  18. Bông Hồng Cài Áo – Thích Nhất Hạnh
  19. Bụt Là Hình Hài, Bụt Là Tâm Thức – Thích Nhất Hạnh
  20. Bước Tới Thảnh Thơi – Thích Nhất Hạnh
  21. Bưởi – Thích Nhất Hạnh
  22. Các Vị Chân Sư Đại Thủ Ấn – Nguyên Thạnh Lê Trung Hưng dịch
  23. Các Bậc Chân Sư Yogi Ấn Độ – Nguyễn Hữu Kiệt dịch
  24. Cảm Tạ Xứ Đức – Thích Như Điển
  25. Cao Tăng Dị Truyện – Hạnh Huệ biên soạn
  26. Cẩm Nang Sức Khỏe Gia Đình – Nguyễn Minh Tiến biên soạn
  27. Cẩm Nang Y Khoa Thực Hành – Nguyễn Minh Tiến biên soạn
  28. Cân Bằng Thân Tâm – Osho
  29. Câu Chuyện Dòng Sông – Hermann Hesse, Phùng Khánh & Phùng Thăng dịch
  30. Cha Giàu Cha Nghèo – Nghệ Thuật Sống
  31. Chánh Niệm – Lương Thanh Bình dịch
  32. Chắp Tay Lạy Người – Nguyên Minh
  33. Chết Đi Về Đâu – Thích Nhật Từ
  34. Chỉ Không Biết – Thích Giác Nguyên
  35. Chỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người Trẻ – Thích Nhất Hạnh
  36. Chìa Khóa Sống Hướng Thượng – Lại Thế Luyện
  37. Chiến Tranh Và Hòa Bình Theo Quan Điểm Của Phật Giáo – Peter Harvey; Đỗ Kim Thêm dịch
  38. Chinh Phụ Ngâm (Hán Việt)
  39. Cho Đất Nước Di Lên – Thích Nhất Hạnh
  40. Cho Đất Nước Mở Ra – Thích Nhất Hạnh
  41. Chú Tiểu Ngắm Sen – Ngô Khắc Tài
  42. Chúng Tôi Học Kinh – Tâm Minh Vương Thúy Nga
  43. Chuyển Hóa Cảm Xúc – Thích Nhật Từ
  44. Chuyển Hóa Sân Hận – Thích Nhật Từ
  45. Chuyện Đi Chùa – Thích Minh Thông
  46. Chuyện Phật Đời Xưa – Đoàn Trung Còn
  47. Chuyện Tình của Liên Hoa Hòa Thượng – HT Thích Như Điển phóng tác
  48. Chuyện Tình New York (Tiểu Thuyết) – Hà Kim
  49. Con Đã Có Đường Đi – Thích Nhất Hạnh
  50. Con Đường An Vui – Thích Nhật Từ
  51. Con Đường Bên Ngoài Mọi Con Đường – Osho
  52. Con Đường Chuyển Hóa – Thích Nhất Hạnh
  53. Con Đường Của Mây Trắng – Osho
  54. Con Đường Thành Tựu A La Hán Quả – Nhất Như dịch
  55. Con Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp Tạng – Thích Nhất Hạnh
  56. Cốt Nhục Của Thiền – Trần Trúc Lâm dịch
  57. Cửa Tùng Đôi Cánh Gài – Thích Nhất Hạnh
  58. Cuộc Sống, Tình Yêu, Tiếng Cười – Osho
  59. Dạo bước vườn thiền – Đỗ Đình Đồng góp nhặt
  60. Dare to win – Jack Canfield
  61. Du Lịch Xứ Phật – Đoàn Trung Còn dịch
  62. Dũng Cảm Vui Sống Hiểm Nguy – Osho
  63. Dưới Bóng Đa Chùa Viên Giác – Thích Như Điển và Trần Trung Đạo
  64. Dưới Cội Bồ Đề – HT Thích Như Điển
  65. Dịch Cân Kinh
  66. Đại Thủ Ấn – Osho; Minh Nguyệt dịch
  67. Đại Việt sử ký toàn thư – Nhiều tác giả
  68. Đậm nét Tình Lam – Thích Từ Lực
  69. Đạo Ba Kho Báu – Osho
  70. Đạo Bụt Nguyên Chất – Thích Nhất Hạnh
  71. Đạo Ca Milarepa – Đổ Đình Đồng
  72. Đạo Đức Kinh – Nguyễn Hiến Lê dịch
  73. Đạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hằng Ngày – Thích Huyền Quang, Thích Nhất Hạnh
  74. Đạo Phật Của Tuổi Trẻ – Thích Nhất Hạnh
  75. Đạo Phật Đi Vào Cuộc Đời – Thích Nhất Hạnh
  76. Đạo Phật Hiện Đại Hóa – Thích Nhất Hạnh
  77. Đạo Phật Ngày Nay – Thích Nhất Hạnh
  78. Đạo Phật Qua Nhận Thức Mới – Thích Nhất Hạnh
  79. Đạo Phật Với Tuổi Trẻ – Thích Thanh Từ
  80. Đạo Phật trong cộng đồng người Việt ở Nam bộ – Trần Hồng Liên
  81. Đào tạo giáo thọ sư tại Mỹ – Thích Trí Hoằng
  82. Đắc Nhân Tâm – Dale Carnegie
  83. Để Có Một Tương Lai – Thích Nhất Hạnh
  84. Để Hiểu Đạo Phật – Thích Nhất Hạnh
  85. Đỉnh cô liêu kỳ nhiệm – TN Minh Tâm dịch
  86. Đóng Góp Của Cư Sĩ Trong Công Cuộc Hoằng Pháp Tại Hải Ngoại
  87. Đôi dép – Triết lý về hạnh phúc hôn nhân – Thích Nhật Từ
  88. Đôi Bạn Hành Hương – Chiêu Hoàng
  89. Đối Mặt Với Thực Tại Và Con Đường Của Yêu Thương – Nguyên Hạnh dịch
  90. Đông phương huyền bí – Nguyễn Hữu Kiệt dịch
  91. Đức Phật Bên Trong – Nguyễn Duy Nhiên
  92. Đức Phật và Phật Pháp – Osho; Vạn Sơn dịch
  93. Đừng Đánh Mất Tình Yêu – Nguyễn Minh Tiến
  94. Đường Về Minh Triết – Lê Bá Bôn
  95. Đường Vào Nội Tâm – NS Thích Nữ Trí Hải
  96. Đường Xưa Mây Trắng – Thích Nhất Hạnh
  97. Giấc Mơ Trường Sơn – Tuệ Sỹ
  98. Giận – Thích Nhất Hạnh
  99. Giới Tiếp Hiện, Thế Đứng Lý Tưởng Của Người Thanh Niên – Thích Nhất Hạnh
  100. Giọt Mồ Hôi Thanh Thản – Nguyên Minh
  101. Giòng Sông Chẳng Thể Đóng Băng – Garchen Rinpoche; Tâm Bảo Đàn dịch
  102. Giữa Lòng Cuộc Đời – Quách Thoại
  103. Gõ cửa Thiền (Zen stories) – Nguyên Minh dịch
  104. Gọi Thầy Từ Chốn Ngàn Xa – Tulku Nyima Rinpoche; Tâm Bảo Đàn dịch
  105. Hành Trình Về Phương Đông – Nguyên Phong
  106. Hạnh Phúc Giữa Đời Thường – Thích Nhật Từ
  107. Hạnh Phúc Khắp Quanh Ta – Nguyên Minh
  108. Hạnh phúc là điều có thật – Nguyễn Minh Tiến
  109. Hạnh Phúc Mộng Và Thực – Thích Nhất Hạnh
  110. Hạnh Phúc Trong Tầm Tay – Thích Nhật Từ
  111. Hám Sơn Đại Sư Tự Truyện – Thích Hằng Đạt dịch
  112. Hạt Giống Nảy Mầm, Thiền – Nguyễn Trường Giang
  113. Hát lên lời thương yêu – Nguyên Minh
  114. Hạt Nhân Của Hạnh Phúc – Khải Thiên
  115. Hiệu Lực Cầu Nguyện – Thích Nhất Hạnh
  116. Hiểu Thương và Tùy Hỷ – Thích Nhật Từ
  117. Hộ Niệm Là Một Pháp Tu – Cư sĩ Diệu Âm
  118. Hoa hạnh phúc – Nguyên Minh
  119. Hoa Ngọc Lan – HT Thích Chơn Thiện
  120. Hoa Nhẫn Nhục – Nguyên Minh
  121. Hoa Sen Ngày Xuân – HT Tuyên Hóa
  122. Hoa Sen Trong Biển Lửa – Thích Nhất Hạnh
  123. Học làm ngườihttp://www.ebooks.vdcmedia.com
  124. Hoàng tử bé – Saint Exupéry
  125. Hơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị Liệu – Thích Nhất Hạnh
  126. Hương Vị Của Đất, Văn Lang Dị Sử – Thích Nhất Hạnh
  127. Hương Lúa Chùa Quê – HT Thích Bảo Lạc, HT Thích Như Điển
  128. Hướng Dẫn Hành Hương Về Xứ PhậtNguyên tác: Chan Khoon San, Biên dịch: Lê Kim Kha
  129. Hướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi Sinh – Thích Nhất Hạnh
  130. Im Lặng Sấm Sét, Kinh người bắt rắn chú giải – Thích Nhất Hạnh
  131. Không Diệt Không Sinh Đừng Sợ Hãi – Thích Nhất Hạnh
  132. Kinh Dịch diễn giảng – Kiều Xuân Dũng
  133. Kinh Kim Cương – Osho
  134. Kinh Nghiệm Mật Tông – Osho
  135. Kinh Nghiệm Thiền Quán – Nguyễn Duy Nhiên dịch
  136. Khái Niệm Tánh Không Trong Phật Giáo – Hoang Phong dịch
  137. Khẩn Nguyện Mẹ Hiền Quan Âm – Jigten Sumgon
  138. Khoa Học Thần Kinh và Đạo Phật – Trịnh Nguyên Phước
  139. Không Có Kẻ Thù – Thích Nhật Từ
  140. Không Nước Không Trăng – Osho
  141. Khuyên Người Học Phật – Quảng Minh
  142. Ký Sự Phái Đoàn Phật Giáo Đi Ấn Độ – Tích Lan – TT Tố Liên
  143. Kỷ Luật Của Siêu Việt – Osho
  144. Kỷ Yếu Đại Hội Khoáng Đại Kỳ IV – Úc Châu 2011
  145. Làm Chủ Vận Mạng – Đạo Quang dịch
  146. Làm thế nào để trở thành một người tốt – HT Thích Như Điển
  147. Lão Tử – Đạo Đức Kinh – Nguyễn Hiến Lê dịch
  148. Lễ Hỏa Tịnh – Jinsik; Chân Giác & Diệu Hạnh dịch
  149. Liễu Phàm Tứ Huấn – Ấn Quang Đại Sư; Tuệ Châu Bùi Dư Long dịch
  150. Lời kinh xưa buổi sáng này – Nguyễn Duy Nhiên
  151. Lời Vàng Của Thầy Tôi – Patrul Rinpoche, Nhóm Longchenpa dịch
  152. Lối về sen nở – Thích Phước Sơn
  153. Lửa Trong Cái Trí – J. Krishnamurti; Ông Không dịch
  154. Lược giải Kinh Dịch – Dương Đình Khuê
  155. Lược Sử Thời Gian – Stephen Hawking, dịch: Cao Chi, Phạm Văn Thiều
  156. Mật Mã Tây Tạng (Tiểu Thuyết) – Tác giả Hà Mã, Lục Hương dịch
  157. Minh Triết Phương Đông và Triết Học Phương Tây – Francois Jullien; Nguyên Ngọc dịch
  158. Mở Rộng Cửa Tâm Mình – Nguyên tác: Ajahn Brahm; Chơn Quán Trần Ngọc Lợi dịch
  159. Một số phiên âm Hán Việt – Mạnh Hiếu
  160. Nắng mới bên thềm xuân – Nguyên Minh
  161. Nẻo Về Của Ý – Thích Nhất Hạnh
  162. Nghệ Thuật Thư Pháp Thiền Nhật Bản – Minh Châu dịch
  163. Ngục Trung Mị Ngữ – (Bản viết tay) Tuệ Sỹ
  164. Nguồn An Lạc – HT Thích Thanh Từ
  165. Nguồn Gốc Loài Người – Toàn Không Đỗ Đăng Tiến
  166. Nguồn mạch tinh khôi – HT Thích Bảo Lạc
  167. Người Trung Quốc Xấu Xí – Tác giả: Bá Dương; Nguyễn Hồi Thủ dịch
  168. Người Vô Sự, Lâm Tế Ngữ Lục bình giảng – Thích Nhất Hạnh
  169. Nguyễn Trãi Toàn Tập – Viện Sử Học
  170. Nhạc Cổ Trong Rặng Thông – Osho
  171. Nhân Quả Báo Ứng – Quảng Tráng dịch
  172. Nhân Quả Báo Ứng Hiện Đời – Đạo Quang dịch
  173. Nhận biết, Chìa Khóa Sống Trong Cân Bằng – Osho
  174. Nhân Quả Báo Ứng Hiện Đời – Đạo Quang dịch
  175. Nhất Mộng Mạn Ngôn – Thích Pháp Chánh dịch
  176. Nhật Ký Dharamsala – Không Quán
  177. Những Bí Ẩn Cuộc Đời – Nguyễn Hữu Kiệt dịch
  178. Những Câu Chuyện Nhân Quả – Đạo Quang
  179. Những điệp khúc cho dương cầm – Tuệ Sỹ
  180. Những Giai Thoại Huyền Bí – Nguyễn Hữu Kiệt dịch
  181. Những Hạt Ngọc Trí Tuệ Của Phật Giáo – TT Thích Tâm Quang dịch
  182. Những Mẫu Chuyện Hay Phật Giáo – Nhiều Tác Giả
  183. Những Chuyện Nhân Quả – Đạo Quang dịch
  184. Những Nét Văn Hóa Của Đạo Phật – Thích Phụng Sơn
  185. Những Người Khốn Khổ – Victor Hugo
  186. Những Tâm Tình Cô Đơn – Nguyên Minh
  187. Những Tôn Giáo Lớn Trong Đời Sống Nhân Loại – Thích Tâm Quang dịch
  188. Nói Với Tuổi 20 – Thích Nhất Hạnh
  189. Nơi Ấy Cũng Là Đây – Nguyễn Duy Nhiên dịch
  190. Niệm Phật Thành Phật – Pháp sư Tịnh Không
  191. Niết Bàn – Scott Shaw; Tâm Minh Ngô Tằng Giao dịch
  192. Oxford Thương Yêu (Tiểu Thuyết) – Dương Thụy
  193. Ốc Đảo Tự Thân – Ayya Khema, Lý Thu Linh dịch
  194. Ông Già Và Biển Cả – Ernest Hemingway
  195. Phạm Bối Tiếng Hải Triều, nhạc Kinh Làng Mai – Thích Nhất Hạnh
  196. Pháp Thể Nhập Chân Trí – Phổ Nguyệt
  197. Phật Giáo – Trần Trọng Kim
  198. Phật Giáo – Một Bậc Đạo Sư, Nhiều Truyền Thống
  199. Phật Giáo Trong Mạch Sống Dân Tộc – HT Thích Thanh Từ
  200. Phật Giáo và Cuộc Sống – HT Ấn Thuận; Hạnh Bình dịch
  201. Phật học Ứng dụng – Thích Thái Hòa
  202. Phép bỏ dấu hỏi ngã trong tiếng Việt – Đinh Sĩ Trang
  203. Phép Lạ Của Sự Tỉnh Thức – Thích Nhất Hạnh
  204. Phóng sinh chuyện nhỏ khó làm – Nguyên Minh
  205. Phương Trời Thong Dong – Thích Nhật Từ
  206. Quan Âm Hương Tích – Thích Nhất Hạnh
  207. Quan Âm thị kính – Tâm Minh
  208. Quan Âm Thị Kính – Thích Nhất Hạnh
  209. Quay Đầu Là Bờ – Thích Nhật Từ
  210. Quy Nguyên Trực Chỉ – Nguyễn Minh Tiến dịch
  211. Quyền Lực Đích Thực – Thích Nhất Hạnh
  212. Ra khỏi bóng tối – Thích Nữ Diệu Nghiêm
  213. Sách Về Cái Không – Osho
  214. San Sẻ Yêu Thương – Thái Hồng Minh
  215. Sáng Một Niềm Tin – Đức Nhuận
  216. Sen Búp Từng Cánh Hé – Thích Nhất Hạnh
  217. Sen nở chốn tử tù – Thích Nữ Giới Hương biên dịch
  218. Sen Nở Trời Phương Ngoại – Thích Nhất Hạnh
  219. Sống đẹp giữa dòng đời – Nguyên Minh
  220. Sống Chung An Lạc – Thích Nhất Hạnh
  221. Sống Thiền – Nguyên Minh
  222. Sống với tâm từ – Nguyễn Duy Nhiên
  223. Sống vui sống khỏe – Thích Nhật Từ
  224. Sử Ký Tư Mã Thiên
  225. Suối nguồn tươi trẻ – Peter Kelder
  226. Suối Nguồn Yêu Thương – Tâm Chơn
  227. Tâm hồn cao thượng – Hà Mai Anh dịch
  228. Tập thơ Bùi Giáng
  229. Tập thơ Hàn Mặc Tử
  230. Tập thơ Hồ Dzếnh
  231. Tập thơ Hồ Xuân Hương
  232. Tập thơ Nguyên Sa
  233. Tập thơ Nguyễn Bính
  234. Tập thơ TTKH
  235. Tập thơ Vũ Hoàng Chương
  236. Tây Phương Huyền Bí – Nguyễn Hữu Kiệt dịch
  237. Tây Tạng huyền bí – Nguyễn Hữu Kiệt dịch
  238. Tây Du Ký – Ngô Thừa Ân
  239. Thả Một Bè Lau – Thích Nhất Hạnh
  240. Thắng Hoan thi tập – Thắng Hoan
  241. Thành ngữ phi logic – Thành Dương
  242. Thắp ngọn đuốc hồng – Nguyên Minh
  243. Thế Giới Cực Lạc – Thích Nhật Từ
  244. Thể Cánh Tri Nhận Chân Tâm – Phổ Nguyệt
  245. THẾ LÀ GIÀ! Thiền Quán Về Tuổi Già Với Chút Tự Trào Và Tự Hào – Susan Moon; Diệu Liên Lý Thu Linh dịch
  246. Theo Dấu Chân Xưa – HT Thích Như Điển
  247. Thọ Mai Gia Lễ – Chu Ngọc Chi
  248. Thọ Mai Gia Lễ Diễn Nghĩa
  249. Thơ Hàn Mặc Tử
  250. Thơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng Hạt – Tuyển Tập Thơ Nhất Hạnh
  251. Thơ văn và cảm tác của Thiền sư Thích Thanh Từ
  252. Thơ vịnh tranh chăn trâu đại thừa – Tâm Minh Ngô Tằng Giao
  253. Thơ vịnh Tranh Chăn Trâu Thiền Tông – Tâm Minh Ngô Tằng Giao dịch và chuyển thơ
  254. Thơ Xuân Quỳnh
  255. Thiền na và đệ tử cư sĩ – Bình Anson dịch
  256. Thiền – Tự do đầu tiên và cuối cùng – Osho
  257. Thiền Tập Cho Người Bận Rộn – Thích Nhất Hạnh
  258. Thiền Tông Chỉ Nam – Thích Nguyên Giác dịch
  259. Thiền Và Những Lợi Ích Thiết Thực – Hồng Quang
  260. Thiết Lập Tịnh Độ, Kinh A Di Đà thiền giải – Thích Nhất Hạnh
  261. Thương Yêu Theo Phương Pháp Bụt Dạy – Thích Nhất Hạnh
  262. Thơ Thiền – HT Thích Thanh Từ
  263. Tiếp Kiến Với Đức Đạt Lai Lạc Ma – HT Thích Như Điển
  264. Tiếp Xúc Với Sự Sống – Thích Nhất Hạnh
  265. Tiểu Sử Chư Vị Cao Tăng – Tàn Mộng Tử biên soạn
  266. Tìm về cội nguồn Kinh Dịch – Lê Gia
  267. Tín Tâm Minh giảng giải – HT Thích Thanh Từ
  268. Tình Người, Truyện của tác giả khi còn là chú Điệu – Thích Nhất Hạnh
  269. Tình Yêu, Tự Do, Một Mình – Osho
  270. Tỉnh Thức Trong Công Việc – Michael Carroll, Nhóm dịch giả: Diệu Liên, Diệu Ngộ, Giác Nghiêm
  271. Tố – Thích Nhất Hạnh
  272. Tóm Lược Văn Học Hoa Kỳ – Kathryn VanSpanckeren
  273. Tổng tập Văn học Phật giáo Việt Nam hải ngoại sưu khảo [1][2]- Nhiều tác giả
  274. Trái Tim Của Bụt – Thích Nhất Hạnh
  275. Trái Tim Của Hiểu Biết – Thích Nhất Hạnh
  276. Trái Tim Của Trúc Lâm Đại Sĩ – Thích Nhất Hạnh
  277. Trái Tim Mặt Trời – Thích Nhất Hạnh
  278. Trái Tim Quảng Đức – Hàn Linh Giang
  279. Trăm Năm Cô Đơn (Tiểu Thuyết) – Gabriel Garcia Márquez
  280. Trí Quang tự truyện – HT Thích Trí Quang
  281. Trọn Một Đời Tôi – HT Thích Thanh Từ
  282. Trong Động Tuyết Sơn – Nguyên tác: Tenzin Palmo, Thích nữ Minh Tâm dịch
  283. Trưởng Thành, Trách Nhiệm Là Chính Mình – Osho
  284. Truyện Cổ Phật Giáo – Pháp Siêu
  285. Truyện Kiều – Nguyễn Du
  286. Truyện Kiều – Nguyễn Du
  287. Truyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người Trẻ – Thích Nhất Hạnh
  288. Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu
  289. Truyện thơ: Cuộc đời Đức Phật Thích Ca – Tâm Minh Ngô Tằng Giao
  290. Truyện thơ: Mục Liên Thanh Đề – Tâm Minh Ngô Tằng Giao
  291. Truyện thơ: Quan Âm Thị Kính – Tâm Minh Ngô Tằng Giao
  292. Truyện thơ: Tôn giả Anan – Tâm Minh Ngô Tằng Giao
  293. Truyện thơ: Tôn giả A Na Luật – Tâm Minh Ngô Tằng Giao
  294. Truyện thơ: Tôn giả Ca Chiên Diên – Tâm Minh Ngô Tằng Giao
  295. Truyện thơ: Tôn giả Đại Ca Diếp – Tâm Minh Ngô Tằng Giao
  296. Truyện thơ: Tôn giả La Hầu La – Tâm Minh Ngô Tằng Giao
  297. Truyện thơ: Tôn giả Mục Kiền Liên – Tâm Minh Ngô Tằng Giao
  298. Truyện thơ: Tôn giả Phú Lâu Na – Tâm Minh Ngô Tằng Giao
  299. Truyện thơ: Tôn giả Tu Bồ Đề – Tâm Minh Ngô Tằng Giao
  300. Truyện thơ: Tôn giả Ưu Ba Li – Tâm Minh Ngô Tằng Giao
  301. Truyện thơ: Tôn giả Xá Lợi Phất – Tâm Minh Ngô Tằng Giao
  302. Tuyển Tập Thơ Bùi Giáng – Mọt Sách
  303. Tu Là Chuyển Nghiệp – HT Thích Thanh Từ
  304. Tu Tuệ – Đạt Lai Lạt Ma; Hoang Phong dịch
  305. Tủ Thuốc Cho Linh Hồn – Osho
  306. Tủ Thuốc Tới Thiền – Osho; Ngô Trung Việt dịch
  307. Tuổi Trẻ Tình Yêu Lý Tưởng – Thích Nhất Hạnh
  308. Từ Bi, Việc Nở Hoa Tối Thượng Của Tình Yêu – Osho
  309. Từ Chánh Niệm Đến Giác Ngộ (bản Anh ngữ) Nguyên Nhật Trần Như Mai dịch
  310. Từ Dục Tới Siêu Tâm Thức – Osho
  311. Từ đó khai hoa – Nhiều tác giả
  312. Từ Nụ Đến Hoa – Dịch giả: Ngọc Bảo
  313. Tử Vi Khảo Luận – Hoàng Thường, Hàm Chương
  314. Tử Vi Năm Nhâm Thìn 2012 – Phạm Kế Viêm soạn
  315. Từng Bước Nở Hoa Sen – Thích Nhất Hạnh
  316. Tương Lai Thiền Học Việt Nam – Thích Nhất Hạnh
  317. Tương Lai Văn Hóa Việt Nam, Viết cho thằng Cu và con Hĩm – Thích Nhất Hạnh
  318. Tý, Chiếc lá Ổi non Cây tre Triệu Đốt – Thích Nhất Hạnh
  319. Ước Hẹn Với Sự Sống – Kinh Người Biết Sống Một Mình – Thích Nhất Hạnh
  320. Vang Vọng Lời Phật Dạy – Tulku Urgyen Rinpoche, Tuệ Tạng dịch
  321. Vầng Sáng Từ Phương Đông – Thích Nhuận Châu dịch
  322. Vào Thiền – Nguyên Minh
  323. Về Mái Chùa Xưa – Nguyên Minh
  324. Vì Sao Tôi Khổ – Nguyên Minh
  325. Viên Ngọc Như Ý – Dilgo Khyentse Rinpoche – Liên Hoa dịch
  326. Việt Nam Phật Giáo Sử Luận – Thích Nhất Hạnh
  327. Vô Ngã Vô Ưu – Diệu Liên Lý Thu Linh dịch
  328. Vòng luân hồi – Thích Nữ Giới Hương
  329. Vọng Cố Nhân Lầu – HT Thích Như Điển
  330. Vũ án một người tu – HT Thích Như Điển
  331. Vũ Trụ Trong Một Nguyên Tử – Dalai Lama; Làng Đậu dịch
  332. Vui Vẻ, Hạnh Phúc Tới Từ Bên Trong – Osho
  333. Vườn Nai – Chiếc nôi Phật giáo – Thích Nữ Giới Hương
  334. Vương Quốc Của Những Người Khùng – Yến Chi dịch
  335. Xây dựng hạnh phúc gia đình – Thích Thắng Hoan
  336. Xứ Phật Huyền Bí – Nguyễn Hữu Kiệt dịch
  337. Xuân Trong Cửa Thiền – HT Thích Thanh Từ

Forum Việt Nam Học (1)

Bộ sưu tập song ngữ gồm một số ý kiến của các học giả người việt đã được dịch ra tiếng Anh để phục vụ các bạn đọc người nước ngoài về những nhu cầu trong ngành giáo dục đào tạo ở Việt Nam và những chiến lược đào tạo phù hợp với quá trình tái cấu trúc lực lượng lao động phục vụ cho việc hội nhập quốc tế của nền kinh tế Việt Nam.  

Bùi Tiến Dũng, Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 tới hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 – 2019, ref. 283, Vietnamese Edition. Phiên bản tiếng anh: Anh Tho Andres (Ed.), Impact of Technologies on Productivity, VHI20211283, International Edition.

Đặng Thị Hoa, Bảo tồn di sản văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người trong bối cảnh phát triển và hội nhập, ref. 046, Vietnamese Edition. Phiên bản tiếng anh: Preserving Ethnic Minorities Cultural Heritage, VHI20211046, International Edition

Đinh Văn Đức, Phát Triển Đại Học Ở Trong Phát Triển Kinh Tế Xã Hội: Một Vài Chiêm Nghiệm, ref. 003, Vietnamese edition. Phiên bản tiếng anh: Anh Tho Andres (Ed.), Building Universities For Economic Growth, VHI20211003, International Edition.

Hà Huy Huyền, Vai trò của đầu tư tư nhân đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, Tạp chí Khoa học,  Đại học Đồng Nai, số 13 (2019), ref. 290, Vietnamese Edition. Phiên bản tiếng anh: Anh Tho Andres (Ed.), The Role of The Private Sector in Vietnam’s Economic Growth, VHI20211290, International Edition.

Hồ Hữu Phương Chi,  Mối liên hệ phi tuyến tính giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt nam, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 55, Số 6D (2019): 82-88, ref. 276, Vietnamese Edition. Phiên bản tiếng anh: Anh Tho Andres (Ed.), Impact of Inflation on Economic Growth, VHI20211276, International Edition.

Huỳnh Như Phương, Văn học miền Nam Việt Nam 1954-1975: những khuynh hướng chủ yếu và thành tựu hiện đại hóa,  ref. 246, Vietnamese edition. Phiên bản tiếng anh: Anh Tho Andres (Ed.), Literary Trends And Modernization of South Vietnamese Education During Period 1954-1975, VHI20211246, International Edition.

Ngô Thị Minh Hằng, Sự biến đổi môi trường văn hóa giáo dục Nam kỳ từ truyền thống đến hiện đại giai đoạn 1861-1945, ref. 142, Vietnamese edition. Phiên bản tiếng anh: Anh Tho Andres (Ed.), Changes In The Educational And Cultural Environment In Cochinchina Between 1861-1945, VHI20211142, International Edition.

Nguyễn Hồng Nga, Về mục tiêu của giáo dục đại học ở Việt Nam, Nguồn: Tạp chí của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; ISSN: 1859-3100, ref. 122, Vietnamese Edition. Phiên bản tiếng anh: Anh Tho Andres (Ed.), On the Mission of Vietnam Universities, VHI20211122, International Edition.

Nguyễn Kim Dung, Chính sách đào tạo giáo chức tiểu học ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, ref. 124, Vietnamese edition. Phiên bản tiếng anh: Anh Tho Andres (Ed.), Training Policy For Primary School Teachers In Southern Vietnam During 1954-1975, VHI20211124, International Edition.

Nguyễn Quang Thuấn, Hà Huy Ngọc, Phạm Sỹ An, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3 (2019), ref. 273, Vietnamese Edition. Phiên bản tiếng anh: Anh Tho Andres (Ed.), Environmental Policies for Mekong Delta Region, VHI20211273, International Edition.

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Việt Nam Đài Loan cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX: một vài điểm tham chiếu, Đại học Sư phạm Hà Nội, ref. 248, Vietnamese edition. Phiên bản tiếng anh: Anh Tho Andres (Ed.), Vietnam – Taiwan Relations In Early 20th Century, VHI20211248, International Edition.

Nguyễn Văn Hoà, Tư tưởng của Phan Bội Châu về giáo dục ở Việt Nam đầu thế kỷ XX, ref. 149, Vietnamese edition. Phiên bản tiếng anh: Anh Tho Andres (Ed.), Phan Boi Chau Writings On ‘Vietnamese Education’ In Early Twentieth Century, VHI20211149,  International Edition, 2021.

Nguyen Vu Hoang, Định kiến tộc người tại Mỹ, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 – 2019, ref. 034, Vietnamese Edition. Phiên bản tiếng anh: Anh Tho Andres (Ed.), Case study on Vietnamese Migration and Preserving Own Culture in New Orleans, VHI20211034, International Edition

Phạm Cao Quý, Cục Di Sản Văn Hóa, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1 – 2018, ref. 069, Vietnamese Edition. Phiên bản tiếng anh: Anh Tho Andres (Ed.), Changing Habits in Celebrating Traditional Festivals, VHI20211069, International Edition

Phan Huy Xu, Võ Văn Thành, Bàn thêm về du lịch tâm linh ở việt nam, Tạp chí Khoa học Đại Học Văn Lang, số 07/2018.  ISSN: 2525-2429, ref. 091/092, Vietnamese Edition. Phiên bản tiếng anh: Anh Tho Andres (Ed.), On Developing Spiritual Tourism for Vietnam, VHI20211091/92, International Edition.

Trình Năng Chung, Văn hóa Hòa Bình sau 85 năm được thế giới công nhận, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 1 (2018), ref. 256, Vietnamese Edition. Phiên bản tiếng anh: Anh Tho Andres (Ed.), The Hoabinhian Culture Revisited, 85 Years Later, VHI20211256, International Edition.

Trương Minh Dục, Các dân tộc thiểu số ở việt nam trong thời kỳ đổi mới, Ref. 041, Vietnamese Edition. Phiên bản tiếng anh: Anh Tho Andres (Ed.), Changing Cultural Values Among Ethnic Minorities, VHI20211041, International Edition

Giới thiệu Bộ sưu tập Việt Nam Học (I)

*Các tài liệu sau đây đã được trích dẫn từ nguồn tài liệu đó PGS TS. Nguyễn Mạnh Hùng, chủ biên của trang Vietnamhoc.net (va thanhdiavietnamhoc.com) soạn thảo. Các phần dịch thuật và biên soạn do TS. Anh Tho Andres đảm nhiệm. Các tựa bằng tiếng Anh đã biên soạn lại để phù hợp với nhu cầu của phiên bản quốc tế.

Bộ sưu tập VHI20211001 – Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, 30 năm sau…– nói về những nhu cầu trong ngành giáo dục đào tạo ở Việt Nam và những chiến lược đào tạo phù hợp với quá trình tái cấu trúc lực lượng lao động phục vụ cho việc hội nhập quốc tế của nền kinh tế Việt Nam.  

Bộ sưu tập VHI20211002 Ứng biến với sự thay đổi trong lĩnh vực giáo dục – phân tích những tác động của quá trình toàn cầu hoá có ảnh hưởng đến toàn xă hội, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục nói chung và môi trường học đường nói riêng.

Bộ sưu tập VHI20211003  Cân bằng giữa nhu cầu về học tập và tái cấu trúc trong giáo dục đào tạo giới thiệu các chính sách phục vụ sứ mệnh của việc đào tạo trong công cuộc đổi mới và hội nhập. Ngành Việt Nam học trang bị cho sinh viên một hành trang toàn diện để giúp họ hội nhập vào môi trường làm việc quốc tế trên nền tảng đạo đức phù hợp với bản sắc dân tộc Việt Nam.

Bộ sưu tập VHI20211004 – Bàn về việc chuẩn hóa nền giáo dục Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế – giới thiệu về các tiêu chuẩn và quy tắc trong giáo dục các tổ chức có liên quan đến các tiêu chí về phát triển bền vững của Liên Hiệp Quốc như UNESCO.

Bộ sưu tập VHI20211005 – Những giá trị tâm linh và đạo đức trong văn học Việt Nam. Qua những hiểu biết về đạo đức của người Việt qua các tác phẩm văn học kinh điển, người đọc có thể hiểu được tính cách và hành vi của các thành viên trong lĩnh vực giáo dục khi đối mặt với những tác động từ bên ngoài.

Bộ sưu tập VHI20211006Sứ mệnh của Viện Nghiên cứu Việt Nam Học Geneva Thuỵ Sĩ. Mô hình giảng dạy và đào tạo có tính cân bằng, kết hợp văn hoá Đông Tây để đào tạo một đội ngũ làm việc có trình độ cao có thể cạnh tranh với thị trường làm việc quốc tế trên nền tảng đạo đức phù hợp với bản sắc dân tộc Việt Nam.

Tài liệu tham khảo về công tác giáo dục và nhân sự

Giới thiệu Chức năng và nhiệm vụ của Bộ Giáo dục và Đào tạo theo Nghị định 69/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ giáo dục và đào tạo

Luật Giáo dục 2019 (sửa đổi) vừa được Quốc hội bấm nút thông qua với tỷ lệ tán thành 85,54% trên tổng số địa biểu Quốc hội. Sau đây là nội dung chi tiết Luật giáo dục sửa đổi năm 2019 mời các bạn cùng tham khảo và tải Luật trong bài viết dưới đây.

Nghị định số 77/2021/NĐ-CP ngày 01/8/2021 của Chính phủ quy định chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo, xem thêm

Bộ Nội vụ và Bộ Giáo dục và Đào tạo : Làm việc về một số vấn đề về chính sách tuyển dụng, sử dụng, quản lý, công chức, viên chức ngành Giáo dục, xem thêm

Quyết định số 1373/QĐ-TTg ngày 30/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021 – 2030”, xem thêm

Bộ tiêu chí văn hóa kinh doanh Việt Nam là bộ chuẩn mực đầu tiên về văn hóa kinh doanh được Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo thực hiện, các bộ, ngành tham gia, xem thêm 

 Bàn về sự thay đổi trong lĩnh vực giáo dục

Bộ sưu tập VHI20211002 – Ứng biến với sự thay đổi trong lĩnh vực giáo dục –  phân tích những tác động của quá trình toàn cầu hoá có ảnh hưởng đến toàn xă hội, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục nói chung và môi trường học đường nói riêng.  Những vấn đề mà Việt Nam hiện đang phải đối mặt và cần phải ưu tiên ứng phó trong việc xây dựng một xã hội mới trên sơ sở lâu dài và bền vững là việc bảo tồn các giá trị tinh thần và bản sắc văn hoá và dân tộc, trong đó bao gồm cộng đồng các dân tộc thiểu số.

Kho sách này chứa danh sách các cuốn sách trong cả hai phiên bản:

tiếng việt

tiếng anh

Bàn về Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, 30 năm sau…

Bộ sưu tập VHI20211001 – Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, 30 năm sau…– nói về những nhu cầu trong ngành giáo dục đào tạo ở Việt Nam và những chiến lược đào tạo phù hợp với quá trình tái cấu trúc lực lượng lao động phục vụ cho việc hội nhập quốc tế của nền kinh tế Việt Nam.  

Kho sách này chứa danh sách các cuốn sách trong cả hai phiên bản:

tiếng việt

tiếng anh

Bàn về cân bằng giữa nhu cầu về học tập và tái cấu trúc trong giáo dục đào tạo

Bộ sưu tập VHI20211003 – Cân bằng giữa nhu cầu về học tập và tái cấu trúc trong giáo dục đào tạo – giới thiệu các chính sách phục vụ sứ mệnh của việc đào tạo trong công cuộc đổi mới và hội nhập. Ngành Việt Nam học trang bị cho sinh viên một hành trang toàn diện để giúp họ hội nhập vào môi trường làm việc quốc tế trên nền tảng đạo đức phù hợp với bản sắc dân tộc Việt Nam.

Kho sách này chứa danh sách các cuốn sách trong cả hai phiên bản:

tiếng việt

tiếng anh

Bàn về việc chuẩn hóa nền giáo dục Việt Nam theo những tiêu chuẩn quốc tế 

Bộ sưu tập VHI20211004 – Bàn về việc chuẩn hóa nền giáo dục Việt Nam theo những tiêu chuẩn quốc tế – giới thiệu về các tiêu chuẩn và quy tắc trong giáo dục các tổ chức có liên quan đến các tiêu chí về phát triển bền vững của Liên Hiệp Quốc như UNESCO. Mô hình học tập dành cho chuyên ngành Vietnam Học cần phải phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế dựa theo những kinh nghiệm học tập của các quốc gia đã đạt được chỉ số phát triển con người (HDI) ở mức cao và có một nền giáo dục tiên tiến được thế giới công nhận.

Kho sách này chứa danh sách các cuốn sách trong cả hai phiên bản:

tiếng việt

tiếng anh

Bàn về những giá trị tâm linh và đạo đức trong văn học

Qua những hiểu biết về đạo đức của người Việt qua các tác phẩm văn học kinh điển, người đọc có thể hiểu được tính cách và hành vi của các thành viên trong lĩnh vực giáo dục khi đối mặt với những tác động từ bên ngoài.  Sau đây là một số tác phẩm kinh điển từ các nhà tư tưởng hy lạp, trung hoa, ân độ, v.v. đã được dịch và sử dụng trong các giáo trình học tại Việt Nam qua các thời kỳ.

Sách ebook có thể tải vào máy tính hoặc điện thoại của bạn. Xin đăng ký tại link này để lấy mã số.

Section 1, Quan Niệm Về Cuộc Nhân Sinh theo bài viết của Trần Trọng Kim

  • Các Học Thuyết Tâm Lý Nhân Cách (NXB Lao Động 2008), Nguyễn Thơ Sinh, 574 trang
  • Hỏi Và Đáp Về Tín Ngưỡng, Tôn Giáo (NXB Chính Trị 2018), Nguyễn Bá Dương, 214 trang
  • Sơ Học Luân Lý (NXB Tân Việt 1950), Trần Trọng Kim, 173 trang
  • Đạo Đức Học (NXB Ra Khơi 1966), Trần Đức Huynh, 172 trang
  • Tinh Hoa Ngũ Điển (NXB Nguồn Sáng 1973), Kim Định, 208 trang
  • Đạo-Nguyên Lý Sống Hòa Hợp Và Quân Bình (NXB Mũi Cà Mau 2004), A. Simpkins, 275 trang

Section 2, Ảnh hưởng của Nho giáo trong nền giáo dục tại Việt Nam

  • Tư Tưởng Chính Trị Trong Triết Học Khổng Giáo (NXB Thư Lâm 1961), Trần Quang Thuận, 230 trang
  • Khổng Minh Thần Toán (NXB Khai Trí 1973), Trần Đại Bính, 394 trang
  • Khổng Học Đăng (NXB Văn Hóa Thông Tin 1998), Phan Bội Châu, 941 trang
  • Luân Lý Giáo Khoa Thư (NXB Trẻ 2016), Trần Trọng Kim, 177 trang
  • Học Thuyết Tử Tư Mạnh Tử (NXB Sự Thật 1960), Hầu Ngoại Lư, 103 trang
  • Tam Thiên Tự Việt-Hán-Nôm (NXB Văn Hóa Thông Tin 2004), Đoàn Trung Còn, 269 trang
  • Kinh Thư Diễn Nghĩa (NXB Tổng Hợp 1993), Lê Quý Đôn, 391 trang
  • Tứ Thư Bình Giải (NXB Tôn Giáo 2010), Lý Minh Tuấn, 1565 trang
  • Trang Tử Nam Hoa Kinh (NXB Tân Việt 1962) – Nhượng Tống, 482 trang
  • Ngọc Chiếu Định Chân Kinh (NXB Thời Đại 2010) – Quách Phác, 522 trang
  • Dịch Kinh Tường Giải Quyển Hạ (NXB Trẻ 2014) – Nguyễn Duy Cần, 602 trang
  • Lã Thị Xuân Thu (NXB Văn Học 1999) – Lã Bất Vi, 216 trang

Section 3, Ðối Thoại Giữa Triết Học Và Phật Giáo

  • Phật Giáo Hòa Hảo (NXB Tổng Hợp 2017), Trần Văn Chánh, 476 trang
  • Những Điều Phật Đã Dạy (NXB Phương Đông 2011), Walpola Rahula, 288 trang
  • Tứ Diệu Đế (NXB Tôn Giáo 2007), Dalai Lama, 390 trang
  • Truyện Phật Thích Ca (NXB Tôn Giáo 2009), Đoàn Trung Còn, 222 trang
  • Văn Học Phật Giáo Việt Nam Hải Ngoại Sưu Khảo Tập 1 (NXB Hoa Kỳ 2010), Thích Nguyên Siêu, 638 trang
  • Văn Học Phật Giáo Việt Nam Hải Ngoại Sưu Khảo Tập 2 (NXB Hoa Kỳ 2010), Thích Nguyên Siêu, 656 trang

Section 4,  Văn minh Đông phương và Tây-phương theo Nguyễn Duy Cẩn

  • Thần Linh Học Thuật Chiêu Hồn (NXB Phạm Văn Tươi 1972), Nguyễn Khoa Huân, 184 trang
  • Trật Tự Vũ Trụ Và Nhân Sinh Quan Xoắn Ốc (NXB Văn Hóa Thông Tin 2008), George Oshawa, 283 trang
  • Võ Sĩ Đạo Linh Hồn Nhật Bản (NXB Công An 2001), Inazo Nitobe, 279 trang
  • Lịch Sử Đạo Thiên Chúa Ở Việt Nam Thế kỷ XVI-XVIII (NXB Đại Việt 1944), Hồng Lam, 427 trang
  • Cuộc Đời Tranh Đấu Gandhi (NXB Tân Á 1953), Louis Fischer, 239 trang
  • Đại Đường Tây Vức Ký (NXB Tôn Giáo 2003), Trần Huyền Trang, 274 trang

Section 5, Thiền áp dụng vào cuộc sống

  • Thiền Định 1969 (NXB Ông Không 2013), Jiddu Krishnamurti, 56 trang
  • Thiện Căn, Phước Đức Và Nhân Duyên (NXB Hồng Đức 2018), Diệu Âm, 277 trang
  • Thiền Và Pháp Môn Vô Niệm (NXB Hồng Đức 2003), Daisetz Teitaro Suzuki, 213 trang
  • Bát Chánh Đạo (NXB Hiệp Hưng 1961), Vansarakkhita Bhikkhu, 63 trang

Section 6, Tôn giáo và truyền thống của dân tộc Việt

  • Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam (NXB Thế Giới 1950), Đào Duy Anh, 83 trang
  • Thời Hùng Vương & Bí Ẩn Lục Thập Hoa Giáp (NXB Thanh Niên 1999), Nguyễn Vũ Tuấn Anh, 169 trang
  • Nếp Cũ Con Người Việt Nam (NXB Khai Trí 1970), Toan Ánh, 423 trang
  • Nhị Thập Tứ Hiếu (NXB Tân Việt 1952), Lý Văn Phức, 65 trang
  • Cổ Nhân Đàm Luận (NXB Nhật Nam 1929), Trần Trung Viên, 71 trang
  • Sấm Trạng Trình Giảng Giải (NXB Rạng Đông 1964), Nguyễn Quỳnh, 32 trang

Section 7, Những tác phẩm viết về tâm linh và đạo đức trong xã hội Việt Nam

Bui Thi Xuan

Doan Thi Diem

Duc Huynh Giao Chu

Ly Thuong Kiet

Hồ Xuân Hương

Nguyen Hien Le

Nguyen Du

Nguyen Trung Truc

Nguyen Binh Khiem (Trang Trinh)

Thoai-ngoc-hau

Phan Dinh Phung

Tran Nhan Tong (Duc Thanh Tran)

Tran Trong Kim

Truong Vinh Ky

Từ Điển Và Danh Từ Triết Học (NXB Ra Khơi 1966) – Trần Văn Hiến Minh, 472 Trang

Việt Hán Tân Tự Điển (NXB Chợ Lớn 1955) – Phó Căn Thâm, 438 Trang

Từ Điển Văn Liệu (NXB Á Châu 1952) – Nguyễn Văn Minh, 474 Trang

Kho sách này chứa danh sách các cuốn sách trong cả hai phiên bản:

tiếng việt

tiếng anh

Bàn về sứ mệnh của Viện Nghiên cứu Việt Nam Học Geneva Thuỵ Sĩ

Bộ sưu tập VHI20211006Sứ mệnh của Viện Nghiên cứu Việt Nam Học – Vì giáo dục là một thành tố quan trọng trong việc hội nhập nền kinh tế toàn cầu, những nghiên cứu của Viện Việt Nam học chúng tôi sẽ giúp phác hoạ một mô hình giảng dạy và đào tạo có tính cân bằng, kết hợp văn hoá Đông Tây và dành cho tất cả mọi thành phần trong xã hội, để tạo đào tạo một đội ngũ làm việc có trình độ cao có thể cạnh tranh với thị trường làm việc quốc tế trên nền tảng đạo đức phù hợp với bản sắc dân tộc Việt Nam.

Kho sách này chứa danh sách các cuốn sách trong cả hai phiên bản:

tiếng việt

tiếng anh